
Vài ḍng về việc ăn Tết Ta theo Tết Dương
lịch
Ngô Khôn Trí (Exryu
Canada)
Hiện nay, Việt Nam là 1 trong 6 nước đón Tết Âm lịch trên thế giới,
giống như Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Triều Tiên và Mông Cổ.
Tại Mă Lai và Singapore, do v́ có nhiều sắc dân sinh sống nên người
ta ăn mừng năm mới tới 4 lần (tùy theo
lịch Hindu, lịch Hồi Giáo, lịch Thái Âm Thái Dương và lịch Thái
Dương). Tại Thái Lan, Campuchia, Lào người ta ăn Tết theo Phật lịch,
từ ngày 13 đến ngày 15 tháng 4 (Dương
lịch) mỗi năm. Tại đảo Bali ở Indonesia ngoài Tết Dương lịch ra
người ta c̣n ăn Tết theo lịch tôn giáo
của địa phương. Tại Ấn Độ, Tết diễn ra vào ngày 14.4 (Dương lịch)
hằng năm, thế nhưng ở một số bang như bang Punjab th́ dịp Tết trùng
với mùa thu hoạch.
Các nước trong khối Ả Rập ăn Tết theo lịch hồi giáo (Hijri New
Year), 1 năm của lịch Hồi giáo ngắn hơn 1 năm của Dương lịch từ 11
tới 12 ngày cho nên mỗi năm Tết của Hồi giáo không đến cùng ngày
trong Dương lịch.
Người Hồi giáo không coi trọng ngày khởi đầu của năm mới.
Dịp lễ trọng đại nhất của cộng đồng tôn giáo này
chính là lễ kết thúc tháng Ramadan - tháng thứ chín của Hồi lịch.
Hồi giáo tính tháng năm theo âm lịch, lấy
chu kỳ vận hành của mặt trăng làm cơ sở.
Trước đây, Nhật Bản ăn Tết theo Âm lịch
nhưng đă chuyển sang ăn Tết theo Dương lịch kể từ năm 1873. Từ
năm
1844 đến ngày 31 tháng 12 năm 1872 (ngày 2 tháng 12 năm Minh Trị thứ
5) người
Nhật đón Tết theo lịch Thiên Bảo (天保暦,
Tempo reki). Ngày 3 tháng 12 năm Minh Trị thứ 5 được sửa đổi thành
ngày 1 tháng 1 năm Minh Trị thứ 6 (năm 1873). Việc sửa đổi này đă
được chính phủ công bố vào ngày 9 tháng 11 năm Minh Trị thứ 5
( 9 / 12 / 1872) và được áp dụng vào
tháng sau đó.
Nhờ việc thay đổi lịch này mà chính phủ đă tiết kiệm được tiền trả
lương tháng 13 cho công chức.
(v́ nếu tính theo lịch cũ th́ năm Minh
Trị thứ 6 có tháng 6 là tháng nhuận) và giảm bớt ngày nghỉ, tăng sản
lượng quốc gia. Thật ra, lư do chính muốn dùng lịch phương Tây là v́
giới lănh đạo Nhật đương thời muốn thoát khỏi ṿng ảnh hưởng văn hóa
của Trung Quốc v́ nhận thấy rằng văn minh phương Tây đă phát triển
hơn châu Á về nhiều mặt. Từ khi nh́n thấy những chiếc Tàu Đen (Black
Ships,
黒船,
kurofune ) của hải quân Mỹ lúc ghé vào
cảng Uraga (14/7/1853), Nhật đă muốn sớm tách ra khỏi hàng ngũ các
nước châu Á ḥng đuổi kịp và đứng vào hàng ngũ các nước văn minh
phương Tây.?
Đầu năm 2013, Giáo sư-Tiến sĩ Vơ Ṭng Xuân có đưa ư kiến về việc nên
tổ chức ăn Tết Dương lịch thay cho Tết Âm lịch như hiện nay.
Quan điểm “Tết hội nhập” này đă gây ra nhiều ư kiến trái
chiều trong
cộng đồng mạng.
TS. Lê Đăng Doanh, Nguyên Viện trưởng Viện Quản lư Kinh tế Trung
ương, là 1 trong những người ủng hộ quan điểm ăn Tết ta theo Dương
lịch của GS-TS Vơ Ṭng Xuân với những lư do :
-Nhiều nước trên thế giới đă chuyển sang Tết Dương lịch. Nếu chúng
ta vẫn giữ ăn Tết theo tập quán cổ
truyền như hiện nay th́ chúng ta bị lạc nhịp. Nhật Bản đă thành công
trong việc chỉ đón Tết Dương lịch thôi, không có Tết âm lịch nữa và
một số nước khác cũng đang có ư theo xu
thế đó.
-Tăng hiệu quả kinh tế v́ bớt được số ngày nghỉ và nghỉ cùng thời
gian sẽ làm giảm lăng phí, tăng sản xuất.
-Không bỏ lỡ cơ hội phát triển kinh tế làm giàu đất nước.
- Ít mất thời giờ của nông dân (đại bộ phận người dân) dành chăm sóc
lúa đông-xuân, vụ lúa tiềm năng cao nhất trong năm; Học sinh và sinh
viên có thời khóa biểu học tập và thi học kỳ một cách hợp lư, không
gượng ép nghỉ theo âm lịch, do đó không
phí thời gian học hành.
-Giảm bớt tập quán xấu là thích nhậu nhẹt, bài bạc làm tổn hại sức
khỏe, gây tai nạn giao thông.
TS Doanh và GS-TS Xuân cũng nhấn mạnh rằng các tập quán cổ truyền
lành mạnh của ta chúng ta vẫn giữ và sẽ cử hành vào ngày Dương lịch
như 1 số nước đang làm.
Tuy nhiên, 66% độc giả trong nước không
tán thành ư tưởng này, 1 số người phát biểu rất mạnh mẽ như sau:
Đánh mất bản sắc văn hóa- 03/01/2013
Chúng ta là quốc gia phương Đông, nông nghiệp là chủ yếu, việc đón
tết cổ truyền theo lịch âm là điều đương
nhiên, một nét văn hóa rất đẹp và thiêng liêng của người Việt Nam.
Mỗi người trong chúng ta đều cảm nhận rơ nét nhất khi mỗi độ tết đến,
xuân sang. Chúng ta không thể nhất thống văn hóa, bản sắc
theo cách diễn giải của GS được. Bởi v́
chúng ta hội nhập, ḥa nhập chứ không
ḥa tan về văn hóa được, đánh mất bản sắc của ḿnh. Nếu như
GS nói là gộp tết âm với tết dương, th́ ngày giỗ Tổ, ngày giỗ các
anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa hay chính người trong gia đ́nh
th́ cũng đổi thành ngày dương à? Sự
phát triển của 1 đất nước dựa trên nhiều yếu tố, nhiều góc độ, đâu
phải dựa trên việc ḥa tan văn hóa, đánh mất bản sắc. Chúng
ta cần giữ lại và chọn lọc những giá trị văn hóa cha ông để lại, chứ
không phải ḥa tan nó ra.
(tạ anh tuấn)
Không thể bỏ.- 03/01/2013
Trước hết tôi thấy ư kiến của GS Xuân như một đề xuất chúng ta
ko nên có những lời lẽ quá nặng nề. Tuy
nhiên tôi thấy 5 cái lợi GS đưa ra không đủ sức thuyết phục, tôi
nghĩ rằng ta phải hiểu Tết nguyên nghĩa là "Tiết" là mùa xuân, mùa
khởi đầu 1 năm hơn nữa đây là phong tục đẹp của Người Việt chúng ta.
Đó cũng chính là sự hội nhập những tinh hoa văn
hóa nước ngoài đâu cần phải hội nhập những cái ǵ quá xa xoi mà lạc
lơng với truyền thống văn hóa ngàn đời của cha ông. Hơn nữa
tết âm lịch của Người Việt là rất văn minh v́ đây là cách tính con
trăng của người xưa, GS rát yêu và gắn bó với Nông Nghiệp chắc GS
quá hiểu điều này...Ta nhều nét tương
đồng với Trung Quốc nhưng ta có bao giờ chịu khuất phục họ. Những ǵ
tốt đẹp của dân tộc đến ngày hôm nay hăy trân trọng giữ ǵn kẻo sửa
rồi lại giống sửa Chùa trăm gian tại Hà Nội
!
(Phạm Thanh Dương)
Phản đối- 03/01/2013
Tôi rất không đồng t́nh với ư kiến của vị Giáo sư này.
Tết âm lịch từ lâu đă trở thành một truyền thống
quư báu của dân tộc Việt Nam ta, mà mỗi thế hệ chúng ta đều phải có
trách nhiệm ǵn giữ. Cho dù mục đích
chính của GS chỉ là việc rút bớt thời gian nghỉ Tết âm lịch thôi th́
cũng là không hợp lí. V́ một năm dân ta có được nghỉ là bao
nhiêu ngày đâu, có nhiều hơn các nước khác đâu.
Tư tưởng của vị GS này nặng về kinh tế quá.
Có lẽ ở xă hội ngày nay đồng tiền đă làm mờ mắt
và thay đổi tất cả rồi chăng?? C̣n cứ nói
Tết âm lịch là của người Trung Quốc.
Cho dù đó thật sự bắt nguồn từ Trung
Quốc th́ đă sao.
Từ hàng ngàn năm nay, người Việt Nam ta đă coi
đó là cái Tết cổ truyền của dân tộc. Là
văn hóa tốt đẹp của cha ông.
Không thể lấy bất cứ lí do ǵ để có thể "ngụy biên" cho việc này
được. Vậy nên theo quan điểm của tôi là
kịch liệt phản đối việc này. Thật buồn cho một
vị Gs đáng kính mà lại có suy nghĩ như vậy.
(Dương Văn Hiển)
Đừng v́ lợi nhuận trước mắt mà bỏ quên cái cần giữ ǵn thật sự-
03/01/2013
Tôi thấy là việc chỉ chăm chăm làm giàu mà bỏ đi các giá trị truyền
thống là vô cùng sai lầm.
Chăm chăm làm giàu,
thu về lợi ích kinh tế rồi rốt cuộc đánh mất các giá trị dân
tộc. Đến lúc muốn t́m lại cũng không thể t́m lại
được nữa. Hiện nay Tết cũng đang một xu hướng ǵ đó
hiện đại rồi, chẳng lẽ c̣n muốn bác bỏ tính cổ truyền hoàn toàn để
kiếm tiền hay sao. Nhà nước chẳng phải vận động
giữ ǵn bản sắc dân tộc hay sao.
Tết âm chính là một nét bản sắc dân tộc
đó. Kinh tế thị trường th́ vẫn cứ
tiến hành nhưng ít ra phải giữ một chút
ǵ riêng cho ḿnh chứ. Tham tiền
quá coi chừng mất gốc lúc nào không hay đó.
(Dala)
Tính hợp lư, lợi ích kinh tế mà GSVơ Ṭng Xuân đưa ra để kiến nghị
việc tổ chức ăn Tết Ta theo Tết Dương lịch rất đúng đối với nhiều
người, nhất là những người có quan hệ kinh doanh, trao đổi học thuật
với các nước phương Tây. Tuy nhiên, những lư do đó chưa đủ sức
thuyết phục được đại đa số (66%) người dân trong nước, bởi v́ giá
trị cuộc sống của người dân không thể chỉ dựa vào đời sống kinh tế
mà c̣n tùy vào giá trị tinh thần. Cho dù có tổ chức những ngày
truyền thống theo Dương lịch đi nữa nhưng
nhiều người vẫn lo sợ mất đi bản sắc đặc thù và tính thiêng liêng
của dân tộc. V́ cách tính ngày giờ theo
Âm lịch và Dương lịch có khác nhau. Bản tính của dân tộc Việt Nam
ḿnh ?
Hàn Quốc là quốc gia vẫn ǵn giữ những ngày truyền thống dân tộc của
ḿnh theo Âm lịch nhưng đất nước của họ
vẫn phát triển. Điều này khẳng định rằng việc phát triển đất nước
không đ̣i hỏi phải ḥa nhập rập khuôn với các nước phương Tây mà nó
tùy thuộc vào những yếu tố khác ?
Nhật Bản phát triển trở thành cường quốc kinh tế không hẳn là nhờ
vào việc thay đổi lịch mà do nhiều nhân tố đặc thù của dân tộc họ.
Để được phát triển nhanh chóng, người dân Nhật
đă phải trả 1 cái giá rất đắt.
Tập quán nhậu nhẹt được thành h́nh trong giai đoạn lịch sử, có thể
được khởi phát từ thời kỳ khẩn hoang ở miền Nam, là một nét văn hóa
của người nông dân Nam bộ, giống như tập quán uống rượu trong các
quán bar của thời kỳ lập quốc của Hoa Kỳ, Đứng về mặt kinh tế th́
tập quán này làm giảm sản lượng quốc gia, nhưng đứng về mặt tinh
thần th́ nó giúp giải tỏa những cực nhọc trong cuộc sống, thoải mái
trong quan hệ giao tiếp. Việc thay đổi lịch
không làm mất đi tập quán này. Nó sẽ tự
thay đổi khi xă hội phát triển, dân trí được nâng cao.
Mục đích của phát triển đất nước là nâng cao đời sống vật chất và
tinh thần của người dân.
Ǵn giữ truyền thống văn hóa đặc thù của ḿnh đồng nghĩa với việc
bảo vệ giá trị tinh thần của người dân ?
Montreal ngày 1 /2/2013 (1 ngày có gió mạnh -12°C)
Ngô Khôn Trí
|