THƠ GÍU TRONG HANG

(Tạp bút thơ Đường)

Nguyn tác: Chin Shun-Shin

Bin dịch: Nguỹn Nam Trn

 Đ̣ng Bắc Mạc Cao ở Đn Hoàng (ảnh chụp khoảng 1943-44)

 

Ước chừng 6.000 hịn ṿt đã được nhà thám hỉm Paul Pelliot (1878-1945) mang từ thạch đ̣ng Đn Hoàng v̀ nước. Ngày nay chúng ṽn còn được lưu trữ tại Thư Vịn Qúc Gia Pháp (Bibliothèque Nationale de France) ở Paris. H̀i ghé qua thủ đ nước Pháp, có hm ti đã đ́n nơi đy đ̉ xin xem ḿy thủ bản văn thư Đn Hoàng敦煌文書 (Tun huangs manuscripts). Ńu ĺy lý do nghin cứu học thụt đ̉ bít ṇi dung thì chỉ c̀n microfilm là đủ nhưng ti lại mún thực sự c̀m ln tay và ngắm nghía những bản ǵc đã nằm ngủ g̀n nghìn năm trong hang đá. Khng vì học thụt mà vì tình cảm thì phải nhìn chúng tḥt ṭn tường mới thỏa, nh́t là trong phòng đọc sách đặc bịt của thư vịn này hãy còn trưng bày cả bản chính với thủ bút của những tác giả lừng danh. Có đìu là mún vào phòng đọc sách đặc bịt đó c̀n có thư giới thịu. Hơn th́, ti còn phải dùng máy polaroid chụp ảnh mình dán kèm vào gíy giới thịu đó cho đúng phép.

Ở đy, ai mún xem cái gì đ̀u phải đìn tn tư lịu lin ḥ vào phíu đọc sách. Kỳ thực, đã là văn thư Đn Hoàng thì món nào đ́i với ti cũng quí nhưng người quản thủ thư vịn lại trao cho ti ṃt bảng mục lục đ̉ chọn lựa. Bảng mục lục này th́y cũng gíng ḥt bảng k khai mà nhà xút bản Thương Vụ ́n Thư Quán phát hành cùng ṃt lúc tại Bắc Kinh và Thượng Hải vào năm 1962, nhan đ̀ Đn Hoàng Di Thư T̉ng Mục Sách D̃n 敦煌遺書総目索引. Trong đó có ṃt mục ghi là Bá Hy Hòa Kíp Kinh Lục伯希和刧経録 nghĩa là mục lục những cún kinh đã bị Bá Hy Hòa (Pelliot) đoạt ĺy (kíp) mang đi. Mục lục đó có nhìu kinh đỉn nhà Pḥt nhưng cũng th́y Lụn Ngữ và Lão Tử Đạo Đức Kinh, cả những cún ṭp giải Xun Thu Tả Thị Truỵn nữa. Thơ văn khng ít, ph̀n lớn là những tác ph̉m có lin ḥ với Văn Tuỷn.

Văn thư Đn Hoàng hãy còn lưu lại ở Trung Qúc và ṃt ś ít đã được truỳn qua Nḥt Bản. Tuy ṿy, nhìu nh́t ṽn là những văn kịn mà ṃt nhà thám hỉm khác, A. M. Stein, đã ĺy đi và hịn lưu trữ tại Thư Vịn Đại Anh (British Library, London) cũng như ḅ pḥn do Pelliot trao lại Thư vịn qúc gia Paris. H̀i đ̀u th́ kỷ này (th́ kỷ 20), người ta đã khám phá ṃt căn phòng nhỏ bị nim phong trong thạch đ̣ng Mạc Cao 莫高ở Đn Hoàng. Nơi đó, ngoài ṃt ś lớn Pḥt cụ và Pḥt họa, còn có ŕt nhìu văn thư, nghe nói chúng được ch́t cao đ́n ṭn nóc hang. Coi ngày tháng ghi bn trn mới bít văn thư ra đời tr̃ nh́t cũng đã có từ năm 995 nn có th̉ suy đoán là cánh cửa căn phòng ́y - vì ṃt lý do khng ai bít - đã được ĺp đi và nim kín vào khoảng cúi th́ kỷ thứ 10 hay đ̀u th́ kỷ thứ 11. Thời đỉm này trùng hợp với ṃt bín ć lịch sử là ḅ ṭc Tangut 党項của Ty Hạ西夏 đã xm chím Đn Hoàng (khoảng năm 1036). Trước đó thì địa phương này được đặt dưới quỳn của họ Tào v́n ǵc Hán. Nhà văn (Nḥt Bản) Inoue Yasushi 井上靖 (1907-1991) có vít cún tỉu thuýt nhan đ̀ Đn Hoàng 敦煌trong đó ng nhắc đ́n vịc người ở đy vì lo sợ cục xm lăng của ṭc Tangut - đã ṿi vã đem kinh Pḥt và các thứ văn hóa ph̉m khác đặt vào ṃt căn phòng nhỏ và trét kín cửa vào. Th́ nhưng dn Ty Hạ (ǵc Ty Tạng, NNT) cũng là những Pḥt tử thùn thành nn khó có chuỵn họ mún phá hoại kinh đỉn. Chỉ có th̉ là vương qúc ǵc H̀i giáo vùng Kashgar do các thương đ̣i (caravan) ḷp nn ở mìn Ty đang d̀n d̀n phát trỉn v̀ hướng Đng mới là đ́i tượng của sự sợ hãi nói trn. Tuy sách vở ghi chép v̀ trìu đại của vương qúc ḷp ra bởi thương đ̣i này khng có bao nhiu nhưng người ta bít rằng nó đã suy thoái khi vừa bành trướng được tới Khotan和田 (Hòa Đìn, ngày xưa là Vu Đín, thục Tn Cương).

Ph̀n lớn văn thư Đn Hoàng là hịn ṿt của thời Đường nhưng ta hoàn toàn khng th́y tác ph̉m những nhà thơ lớn như Lý Bạch, Đ̃ Phủ hay Bạch Cư Dị. Ti bèn đìn vào trong phíu đọc sách ś mã của 6 loại văn thư. Trong ś ti chọn phải nói đ́n T̀n Phụ Ngm 秦婦吟 của Vi Trang 韋荘và Vương Phạn (Phạm) Chí Thi Ṭp王梵志詩集. Hai văn thư này thực ra bị xem như đã th́t lạc từ xưa. Ńu như   khng ai phát hịn từ thạch đ̣ng Đn Hoàng thì có lẽ người đời sẽ khng bao giờ bít tới sự t̀n tại của chúng. Vi Trang là nhà thơ vào cúi đời Đường và thi ṭp nhan đ̀ Ngoạn Hoa Ṭp 浣花集của ng đã được truỳn lại đàng hoàng th́ nhưng tác ph̉m n̉i tíng nh́t là T̀n Phụ Ngm thì khng th́y bóng dáng.

T̀n Phụ Ngm là tác ph̉m trường thin từng gy náo đ̣ng ṃt thời. Lúc đó, ở Trung Qúc có cục n̉i ḍy của Hoàng Sào. Các thành ph́ lớn như Lạc Dương, Trường An đ̀u hoang ph́ vì chín sự. Trong T̀n Phụ Ngm, nhà thơ k̉ lại cục đời của ṃt phụ nữ bị qun giặc bắt cóc đưa đi và phải chịu nhìu cảnh đắng cay. Bài thơ bắt đ̀u với những cu:

Trung Hòa Quí Mão xun tam nguỵt,

中和癸卯春三月

Lạc Dương thành ngoại hoa như tuýt.

洛陽城外花如雪

Đng ty nam bắc ḷ nhn tuỵt,

東西南北路人絶

Lục dương tĩu tĩu hương tr̀n dịt.

緑楊悄悄香塵滅

(Ý: Tháng ba, mùa xun năm Quý Mão nin hịu Trung Hòa, ngoài thành Lạc Dương, hoa rơi như tuýt, b́n b̀ chẳng có bóng người. Lĩu xanh dáng đứng rũ rượi, hoa cũng tàn cả, khng đ̉ lại ṃt làn hương)

Đó là ṃt bài thơ trường thin tự sự có t́t cả 238 cu. Nói v̀ ś cu, có th̉ nói nó dài ǵp 2 l̀n Trường Ḥn Ca của Bạch Cư Dị.

Sau khi nhà Đường bị dịt vong, Vi Trang theo thờ Vương Kín, người tự ḷp làm vua đ́t Thục. Vi làm t̉ tướng cho Vương. Vi v́n chịu ảnh hưởng ŕt lớn của Đ̃ Phủ, người xưa kia cũng từng śng ở Thành Đ nn ng đã đ́n cư ngụ ngay nơi ngày xưa kia có d́u tích thảo đường của Lão Đ̃ bn bờ súi Ngoạn Hoa Kh. Vi còn giỏi v̀ từ. Trong Hoa Gian Ṭp花間集, tác ph̉m thu tḥp từ khúc của hai thời Đường và Ngũ Đại (g̀m 500 bài từ của 18 nhà thơ), ṃt mình Vi đã chím h́t 48 bài. ng là nhà thơ nhìu may mắn vì đã được người đ̀ng thời l̃n người đời sau ái ṃ. Duy tác ph̉m quan trọng nh́t của Vi là T̀n Phụ Ngm thì lại th́t lạc. Tương truỳn người đọc sách vào thời của Vi đã hm ṃ ng và đua nhau chép T̀n Phụ Ngm làm cho ng có dị danh là T̀n Phụ Ngm Tú Tài vì phải nói là trong ś tác ph̉m của Vi, bài được chép đi chép lại nhìu hơn cả có lẽ là T̀n Phụ Ngm. Th́ mà bài thơ có th̉ đánh giá như là siu-bestseller của thời Đường ́y đã sớm bín đi đu ḿt dạng.

Lý do của sự th́t lạc ́y v́n ŕt nhìu.Trước nh́t bởi lẽ Vi Trang khng đem nó đăng vào trong thi văn ṭp của mình. Có thuýt khác cho rằng vì v́n đ̀ lin quan đ́n nhn ṿt được đem ra làm người m̃u trong đó. Hoặc giả tác ph̉m ́y quá dài và bi đát mà thin hạ thường mún qun cho nhanh những đìu gì bi thảm. Bản năng đó phải chăng đã khín cho T̀n Phụ Ngm khng được lưu giữ? Còn như vịc người đương thời chép đi chép lại nhìu cũng chưa hẳn là cái cớ giúp nó được truỳn tụng mãi mãi. Tuy ṿy, ṃt khi bị đem phong kín trong đ̣ng đá như đóng hòm r̀i thì tác ph̉m này sẽ khng còn ai bít tới, dù là người đương thời chứ đừng nói chi đ́n ḥu nhn. Nhn T̀n Phụ Ngm là tác ph̉m của Vi Trang được nhìu người sao chép nh́t nn chỉ ṇi trong hang này, các nhà thám hỉm đã tìm ra đ́n 8 bản. Trong ḅ sưu ṭp của nhà thám hỉm người Anh Mark Aurel Stein (1862-1943), đã có 3 bản, còn trong ḅ sưu ṭp của Paul Pelliot có đ́n 4 bản, 1 bản còn lại được bảo tàng ở Nḥt.

Nhà thám hỉm Paul Pelliot chong đèn xem xét đ́ng văn thư Đn Hoàng.

Chúng ta bít Toàn Đường Thi 全唐詩là t̉ng ṭp thơ Đường vĩ đại nh́t do ṃt nhóm học giả dưới sự chủ trì của Bành Định C̀u彭定求 vng ḷnh hoàng đ́ nhà Thanh thu tḥp được. Tác ph̉m hoàn thành vào năm Khang Hy 42 (1703) g̀m t́t cả 900 quỷn, có hơn 48.900 bài thơ của hơn 2.200 nhà thơ. Ṃt mạng lưới ṛng h̀u như thu tóm h́t thơ Đường như ṿy mà lại đ̉ s̉y đi T̀n Phụ Ngm thì mới bít khúc ngm kia đã ḿt dạng khá sớm.

Nhà nghin cứu Nḥt Bản Ichikawa Se.nei 市河世寧đã cho ra đời Toàn Đường Thi Ḍt 全唐詩逸vào năm Bunka 文化nguyn nin (1804), trong đó ng đã nhặt nhạnh trn 100 bài thơ mà Toàn Đường Thi đã bỏ sót (ḍt) nhưng ṽn còn th́y lưu hành ở Nḥt, chẳng hạn loại thơ đ́i đáp giữa thi nhn Trung Qúc với các sứ th̀n Nḥt Bản được gửi qua nhà Đường vào thời Huỳn Tng. Trong đó phải k̉ đ́n thơ ngự ch́ do Huỳn Tng làm lúc tĩn chn sứ th̀n, các bài ứng thù của văn nhn thời ́y với tăng Kuukai 空海cũng như thơ được trích d̃n từ quỷn sách có tính giáo khoa v̀ thi ca là Văn Kính Bí Phủ Lụn文鏡秘府論 (Bunky Hifuron, 802-809) do chính tăng Kuukai soạn ra. Những bài thơ bị đ̉ sót bởi Toàn Đường Thi, tính ra chỉ có b́y nhiu.

Thơ Vương Phạn Chí có ŕt nhìu trong hang đ̣ng ở Đn Hoàng, th́ nhưng Toàn Đường Thi đã khng sao chép ṃt bài nào. Kỳ thực, họ Vương đu phải là ṃt kẻ v danh. Thơ ng được trích d̃n đó đy nhìu l̀n, kỉu như: Vương Phạn Chí có cu thơ sau, Vương Phạn Chí từng vịnh th́ này vv...

Trong loại thi thoại cũng như tỉu thuýt thời Đường và thời T́ng, ṽn th́y rải rác những m̉u vụn thơ ng. Những người bin soạn Toàn Đường Thi chính ra có th̉ ráp ńi chúng đ̉ phục h̀i ít nh́t vài bài nhưng họ đã khng làm chuỵn đó, như th̉ họ hoàn toàn phủ nḥn ng.

Nói v̀ tỉu sử Vương Phạn Chí, khng ai bít năm sinh năm ḿt, chỉ nghe rằng ng śng vào đ̀u thời Đường. Tìm mãi mới hay ng qu ở L Dương thục Ṿ Chu (hịn tại là huỵn Tún tỉnh Hà Nam). Khng rõ hành trạng của ng, chỉ bít là đ́n thời T́ng người ta hãy còn đọc thơ Vương và có lẽ đ́n cúi đời T́ng, thơ ́y mới bín ḿt. Trong Thái Bình Quảng Ký太平広記 tác ph̉m bách khoa được bin soạn vào năm Thái Bình Hưng Qúc thứ 3 (978) trìu Thái Tng nhà Bắc T́ng mục Dị nhn異人 (Những con người kỳ lạ) - có chép sơ lược v̀ ng. Theo đó thì vào đời Tùy Văn Đ́ (trị vì 581-604) ở ṃt nơi cách thành L Dương 15 dặm, trước ngi nhà của người tn Vương Đức T̉, có ṃt cy táo. Cy táo ́y sinh ra ṃt quả lớn như cái đ́u, phải ḿt 3 năm mới chín. Gọt vỏ ra xem bèn th́y trong đó có ṃt đứa hài nhi. Vương Đức T̉ đem nui dạy cho đ́n khi khn lớn. Đứa trẻ ́y chính là Vương Phạn Chí. Th́ r̀i sách ḱt lụn rằng: Người đó hay làm thơ và śng có nghĩa khí. Như th́, từ thuở bé, cục đời Vương Phạn Chí đã đ̀y màu sắc huỳn thoại.

Sở dĩ khng ai bít gì v̀ hành trạng của Vương Phạn Chí có lẽ ṃt ph̀n tại ng khng có nơi cư trú nh́t định. Hình như ng khng ra làm quan mà cũng chẳng đi tu bởi vì ṽn giữ nguyn tn cũ. Phải chăng ng là ṃt loại tăng vn du (du hóa tăng 遊化僧 = yuges) kỉu các thánh (hijiri) trn núi Kyasan高野山 bn Nḥt, đi h́t vùng này sang vùng khác đ̉ rao giảng đạo Pḥt? Ńu ng có làm thơ là vì xem nó như ṃt phương tịn thuýt pháp. Nhn đ́i tượng của ng là đại chúng bình dn, những bài thơ ́y phải có ngn từ bình dị, tránh được những khái nịm khó khăn. Đ̉ cho qùn chúng d̃ hỉu, ng thường dùng lời lẽ nm na, thng tục (gọi là zokugo, 俗語) của văn nói. ng cũng khng bàn chuỵn cao xa, vĩn vng nhưng áp dụng trịt đ̉ hình thức truỳn đạt có tính hịn thực. ng đi thẳng vào thời sự chứ khng nói khng kh́ng. Tóm lại thì ng đúng là ṃt nhà thơ nm na (thng tục, 通俗). Loại thơ thng tục này hình như đã có ngùn ǵc từ th́ kỷ thứ 3, khi người tn Ưng Cừ 応璩 (đời Ngụy, ṃt trong Tam Qúc) soạn ra ṭp Bách Nh́t Thi 百一詩 (Ṃt trăm linh ṃt bài thơ). Cách vít thng tục đó cũng được th́y trong Th́t Ḅ Thi七歩詩 (Bài thơ bảy bước) của Tào Thực曹植 (192-232), ṃt vương tử śng đ̀ng thời với Ưng. Ta bít rằng Tào Thực đã bị người anh là Ngụy Văn Đ́ Tào Phi ra ḷnh phải làm xong thơ sau khi bước đi được bảy bước. Đương thời, họ Tào đang bị người anh ganh ghét và mưu toan hãm hại:

Chử đ̣u trì tác canh,

  

Ḷc thi dĩ vi tŕp

 

Cơ tại phủ há nhin,

Đ̣u tại phủ trung kh́p.

 

Bản tự đ̀ng căn sinh,

 

Tương tĩn hà thái ćp.

(Ý: Đem đ̣u ńu canh, hạt bỏ vào ǹi, cành chụm dưới lò. Trong ǹi, đ̣u ćt tíng khóc: Cớ sao cùng sinh từ ṃt ǵc mà thúc bách nhau đ́n dường ́y)

Chúng ta bít Tào Thực và Tào Phi là anh em rụt, ṃt cha ṃt mẹ nhưng lại b́t hòa. Lời bài thơ Củi đ̣u ńu đ̣u này ŕt d̃ hỉu, khng dụng đỉn khó khăn. Nó là ǵc gác của loại thơ thng tục cho nn xin được d̃n chứng ra đy dù nó khng phải là ṃt bài thơ Đường.

Típ đ́n, xin giới thịu ṃt vài bài thơ của Vương Phạn Chí. Thơ của ng thường là những bài khng có đ̀ tài (thơ v đ̀):

Quan ảnh nguyn phi hữu,

観影元非有

Quan thn nh́t thị khng.

観身一是空

Như thái thủy đ̉ nguỵt,

如採水底月

Tự tróc thụ đ̀u phong.

似捉樹頭風

Lãm chi b́t khả kín,

攬之不可見

T̀m chi b́t khả cùng.

尋之不可窮

Chúng sinh tùy nghịp chuỷn,

衆生随業転

Kháp tự mị ṃng trung.

恰似寐夢中

(Nhìn ảnh, bít nó v́n khng có thực. T́m thn cũng ṿy, chỉ là hư khng. Như mò trăng trong nước, như bắt gió đ̀u ngọn cy. Có nắm cũng khng th́y mà tìm đi nữa, bít đu cho cùng. Cục śng của chúng sinh chuỷn v̀n theo cái nghịp, như người đang giữa cơn ṃng mị)

Vương Phạn Chí đi vòng quanh các thn làng, thuýt giảng v̀ lẽ v thường. ng so sánh vịc con người mưu toan tranh đoạt trong cục đời này có khác gì mò trăng đáy nước (thủy đ̉ nguỵt) hay nắm bắt lùng gió lướt qua ngọn cy (thụ đ̀u phong). T́t cả đ̀u là chim bao,  ṃng ảo (mị ṃng trung). ng chia thơ ngũ ngn thành những tít nhỏ như ṃt bài lụt thi nn d̃ truỳn đạt. Nhờ làm như th́, tít t́u thơ ng mới li cún được ḿy bác nng dn qu mùa và chắc hẳn mắt họ đã sáng ln khi nghe ng đọc thơ. Nói v̀ con người chẳng hạn, ng vít :

Thn như ṇi giá đường,

身如内架堂

Ṃnh tự đường trung chúc.

命似堂中燭

Phong ćp xuy chúc dịt,

風急吹燭滅

Khước thị khng đường ́c.

却是空堂屋

(Ý: Thn ta như ṿt trong phòng treo ṿt dụng, tính ṃnh chẳng khác ánh ńn soi ở đó. Gió th̉i mạnh sẽ làm ńn tắt và căn phòng trở nn tŕng lạnh)

Đời con người khng kéo dài mãi mãi. Nó gíng như ánh ńn (lạp chúc) cḥp chờn trong ṃt gian phòng treo đ̀ (ṇi giá đường). Chỉ c̀n gió n̉i ln mạnh ṃt chút thì ánh sáng kia sẽ tắt nǵm (xuy chúc dịt). Sau đó thì gian phòng sẽ trở v̀ với tŕng vắng và t́i tăm (khng đường ́c).

Ngã kín na hán tử,

我見那漢子

Đ̃ lý nhịt như hỏa.

肚裏熱如火

B́t thị tích na hán,

不是惜那漢

Khủng úy hoàn đáo ngã.

恐畏還到我

(Ý: Nhìn th́y cái ch́t của gã đàn ng kia mà l̀ng ngực nóng như lửa thiu đ́t. Ta khng tíc thương chi hắn nhưng chỉ e ś pḥn ta r̀i cũng sẽ th́ thi)

Vương đã làm cho đám thịn nam tín nữ phải run sợ. Những gì ng gọi là cảnh tượng địa ngục v́n khng khác gì những cảnh chín tranh và phu dịch mà họ từng ńm trải trong kíp này. Làm sao họ lại khng mún thoát ra kh̉ cảnh đó!

Tương tương qui khứ lai,

相將帰去来

Dim phù b́t khả đình.

閻浮不可停

Phụ nhn ưng trọng dịch,

婦人応重役

Nam tử tùng chinh hành.

男子従征行

Đới đao nghĩ khai sát,

帯刀擬開煞

Phùng tṛn khước tương hình.

逢陣却相刑

Tướng qun mã thượng tử,

将軍馬上死

Binh dịt địa qun doanh.

兵滅地軍営

Huýt lưu bín hoang dã,

血流遍荒野

Bạch ćt tại bin đình.

白骨在邊庭

Khứ mã du tàn tích,

去馬遊残跡

Khng lưu chỉ thượng danh.

空留紙上名

Quan sơn thin vạn lý,

関山千万里

Ảnh tuỵt ć hương thành.

影絶故郷城

Sinh thụ đao quang kh̉,

生受刀光苦

Ý lý cực hoàng hoàng.

意裏極惶惶

(Ý: Chúng ta r̀i sẽ lm vào cảnh đó vì cục th́ v́n chuỷn đ̣ng khng ngừng. Đàn bà gánh vác lao đ̣ng nặng ǹ, còn đàn ng phải ra chín trường. Xung tṛn t́t sát hại, hành hạ l̃n nhau. ng tướng ch́t trn lưng ngựa, binh lính bị tiu dịt nơi trại giặc. Máu đỏ cả đ̀ng hoang, chỉ có b̀y ngựa khng chủ đi hoang nhìn v́t tích tṛn đánh đ̉ lại. Danh hão chỉ lưu trn mặt gíy chứ nơi ngàn dặm xa xi quan tái, người có th́y đu thành quách qu nhà. Śng đời kh̉ vì đao kím mà lòng khíp sợ khn ngui)

Trong cục đời này, có nhìu kẻ ć ch́p vào ṃt vịc gì nhưng thử hỏi có nn hay chăng? Sinh ra làm thn đàn bà con gái (phụ nhn)  phải gánh bít bao thứ lao kh̉. Vào thời Đường nhà nước tuy phụ nữ khng phải làm dao dịch 徭役 (g̀m tạp dịch và tú dịch) nhưng theo sách vở chép lại thì thay vào đó, họ bị bắt làm những cng vịc khác như tu b̉, đắp đường đắp sá. Trọng dịch ở đy mún nói rằng ngoài cng vịc k̉ trn, phụ nữ phải lao đ̣ng đ̉ quán xuýn nhà cửa nữa. Đ́i với đàn ng (nam tử) thì nhịm vụ của họ còn g̀m cả binh dịch và có th̉ ch́t lúc nào khng hay. Vương Phạn Chí như mún đặt cu hỏi cho người thường dn rằng: Các ngươi còn núi tíc gì mt kíp śng kh̉ sở như th́?

Phụ m̃u sinh nhi thn,

父母生児身

Y thực dưỡng nhi đức.

衣食養児徳

Tạm thác ký xút lai,

暫託寄出来

Dục tự bịn tương đại.

欲似便相貸

Nhi đại tác binh phu,

児大作兵夫

Ty chinh Th̉ Ph̀n tặc.

西征吐藩賊

Hành ḥu h̀n gia tử,

行後渾家死

H̀i lai mịch b́t đắc.

回来覓不得

Nhi thn dịn hướng Nam,

児身面向南

Tử giả đ̀u hướng Bắc,

死者頭向北

Phụ tử tương phn phách,

父子相分擘

B́t c̣p nguyn b́t thức.

不及元不識

(Ý: Cha mẹ sinh ra chúng ta, cho cơm áo và dạy d̃. Như th̉ cho con vay, mong tủi già có ngày được báo đáp. Nào ngờ lớn ln, con bị bắt lính, đánh giặc Th̉ Ph̀n ở mìn Ty. Con đi r̀i, cả nhà ch́t h́t, ngày v̀ tìm chẳng th́y ai. Người śng quay mặt v̀ Nam, trong khi kẻ ch́t đ̀u hướng Bắc. Cha con chia rẽ đi đường như th́, thà trước đy, chúng mình đừng quen nhau chi cho xong).

Cha mẹ với con cái có là vĩnh vĩn hay khng? Cứ tưởng sinh chúng ra, nui dạy, chăm sóc đ̉ đ́n lúc v̀ già được cung kính phụng dưỡng. Sự thực nào có th́ đu! Khi con thành nhn nó phải đi lính, đánh nhau mãi ṭn xứ Ty Tạng (Th̉ Ph̀n) xa xi. H́t chín tranh, lúc con được trở v̀ thì cả nhà (h̀n gia渾家) đ̀u đã ch́t cả. Đ̉ phải ńm cảnh chia ly xót xa như ṿy, chẳng thà đừng có ḿi quan ḥ gia đình trước đó.

Đời Đường có chuỵn Văn Thành cng chúa được gả cho vua Th̉ Ph̀n nn ḿi giao tình giữa hai nước trong ṃt thời gian được giữ gìn t́t đẹp. Th́ nhưng đ́n cúi đời Khai Nguyn (khoảng giữa th́ kỷ thứ 8), Huỳn Tng đã t̉ chức ṃt cục vĩn chinh đại qui m sang đánh Th̉ Ph̀n. Vì ṇi dung bài thơ nói ln cảnh tượng gíng như th́, người ta mới phỏng đoán có th̉ Vương Phạn Chi, tác giả của nó, phải là người śng vào thời này.

Nhn túng bách nin hoạt,

人縦百年活

Tu du nh́t nḥt tử.

須臾一日死

Bành T̉ th́t bách tú,

彭祖七百歳

Chung thành lão lạn quỷ.

終成老爛鬼

Thác sinh tác tha hương,

託生作他郷

Tùy sinh tác danh tự.

随生作名字

Lun h̀i bín đ̣ng ćp.

輪廻変動急

Sinh tử b́t do nhỉ.

生死不由児

Thn đới v thường kh̉,

身帯無常苦

Trường ṃnh hà tu hỷ.

長命何須喜

B́t văn nịm Pḥt thanh,

不聞念仏聲

Mãn nhai văn kh́c hưởng.

満街聞哭響

(Ý: Đời người śng trăm năm nhưng cái ch́t đ́n b́t chợt trong ṃt ngày. ng Bành T̉ nghe nói śng 700 tủi nhưng ŕt cục cũng chỉ thành con quỷ già. Sinh ra đời, ta đã phải tha hương r̀i tìm cách ḷp cng danh. Th́ nhưng bánh lun h̀i xoay chuỷn ŕt nhanh, cái ch́t khng tùy thục chính mình. T́m thn ta chịu ñi kh̉ của kíp v thường cho nn đừng th́y śng lu mà ṿi mừng. Trong thành, sao khng nghe cu nịm Pḥt, chỉ th́y toàn tíng than khóc).

Bành T̉ là nhn ṿt th̀n thoại cúi đời n, tương truỳn ng śng đ́n 767 tủi. Chuỵn này được chép trong Th̀n Tin Truỵn của Cát H̀ng đời T́n. Theo tác giả thì dù śng lu đ́n đu, ṃt ngày nào đó, ai cũng phải ch́t. Sinh tử khng xảy ra theo đúng yu c̀u của ngươi đu. Ṿy thì phải làm sao đy?

Sư tăng lai kh́t thực,

師僧来乞食

T́t mạc tích gia thường.

必莫惜家常

B́ thí v bin phúc,

布施無辺福

Lai sinh b́t thỉu lương.

来生不少糧

(Ý: Khi các nhà sư đ́n kh́t thực, chớ tíc chi của cải trong nhà. Bởi vì b́ thí là vịc phúc đức v cùng. B́ thí đời này thì đời sau lúc nào cũng dư ḍt).

ng dặn ńu như trong đời này mà đem của đi b́ thí cho sư tăng kh́t thực thì đời sau ắt sẽ khng phải lo đ́n cái ăn. Trong ḿy cu thơ trn đã th́y rõ trít lý v thường, th́ nhưng lý tưởng của Vương Phạn Chí là gì?

Chuyn vin thư vịn bảo quản kinh văn bằng microfilm 

       

Ng hữu tḥp m̃u đìn,

吾有十畝田

Chủng tại Nam Sơn pha.

種在南山坡

Thanh tùng tứ ngũ thụ,

青松四五樹

Lục đ̣u lưỡng tam khòa.

緑豆両三窠

Nhịt khước trì trung dục,

熱却池中浴

Lương tịn ngạn thượng ca.

涼便岸上歌

Ngao du tự thủ túc,

遨遊自取足

Thùy năng nại hà ngã.

誰能奈何我

(Ý: Ta có mươi m̃u rụng đ̉ tr̀ng trọt ở gò phía Nam. Nơi ́y, có b́n năm ǵc tùng và hai ba khoảnh đ̣u xanh. Khi trời nóng, xúng ao tắm mát r̀i ln trn gh̀nh đá ca hát. Ngao du tự tại, hỏi ḿy ai được như ta).

Thơ của Vương Phạn Chí tuy bị Toàn Đường Thi xem như khng t̀n tại nhưng người ta đã được tìm ra đ́n 35 bản trong hang đá ở Đn Hoàng. Như đã nói bn trn, khng th́y có bản nào của Lý Bạch hay Đ̃ Phủ. Ńu như thơ nm nacủa Vương Phạn Chí thục dòng văn học đại chúng thì thơ Lý, Đ̃ đ̀u là văn học thùn túy. Ở ṃt nơi qu mùa hẻo lánh như Đn Hoàng, khng ḿy ai đọc văn chương thùn túy mà chỉ thích thú với văn chương đại chúng. Th́ nhưng tại sao thứ văn chương g̀n gũi với đám đng như thơ Vương Phạn Chí lại có th̉ bín ḿt đ̣t ng̣t như ṿy? Ngoài ra, vịc nghĩ rằng nó đã ḿt hẳn hỏi có thỏa đáng hay khng? Thực tình thì ngn ngữ thng tục được mọi người sử dụng hàng ngày và đ́i với thời đỉm đó thì ŕt d̃ đọc d̃ hỉu nhưng nó cũng là loại ngn ngữ chóng bị đào thải. Theo thời gian, ṃt ḅ pḥn xưa được xem như d̃ hỉu nay có th̉ trở thành khó hỉu. Ví dụ đời Đường, đ̉ dĩn tả con người, họ dùng từ đ̀u bì 頭皮 (da đ̀u), trường hợp đó thì người hịn đại chúng ta làm sao đoán ra cho được!

Hơn cả v́n đ̀ ngn từ, ṇi vịc thơ Vương Phạn Chí là ṃt phương tịn truỳn bá giáo lý cũng ảnh hưởng đ́n sự mai ṃt của nó.

Hịn tại người ta tính ra Vương Phạn Chí có đ́n 330 bài thơ. Có d́u hịu cho th́y thơ ng đã được truỳn sang Nḥt Bản. Trong Nḥt Bản Qúc Kín Tại Thư Mục Lục日本国見在書目録 (Nihonkoku Kenzaisho Mokuroku = Bảng k khai sách th́y ở Nḥt) ) của Fujiwara no Sukeyo 藤原佐世 (ḿt năm 898) có nói đ́n ṃt quỷn tn là Vương Phạn Chí Ṭp王梵志集. Tuy nhin, ngay ở ṃt nước mà vịc bảo t̀n bảo tàng được quản lý t́t như Nḥt Bản, nó cũng khng còn đ̉ lại d́u v́t.

 

Dịch xong tại Tokyo ngày 23/02/2018

Nguỹn Nam Trn

 

Thư Mục Tham Khảo:

-Chin Shun-Shin, 1989, Tshi Shinsen (Đường Thi Tn Tuỷn), Shinchsha,Tokyo. (Trích từ trang 35 đ́n 47)

-Tranh ảnh Internet 

 


* Nguyễn Nam Trn :

Một trong những bt hiệu của Đo Hữu Dũng, sinh năm 1945 gần Đ Lạt. Nguyn qun Hương Sơn, H Tĩnh. Theo học Chu Văn An (1960~1963) v Đại Học Sư Phạm Si Gn trước khi đến Nhật năm 1965. Tốt nghiệp Đại Học Đng Kinh (University of Tokyo) v Đại Học Paris (Pantheon-Sorbonne). Tiến sĩ khoa học truyền thng. Gio sư đại học. Hiện sống ở Tokyo v Paris. E-mail: dhdungjp@yahoo.com

.........................

"Khi pht hnh lại bi viết của trang ny cần phải c sự đồng của tc giả (dhdungjp@yahoo.com)
v ghi r nguồn lấy từ www.erct.com