|
1946-2021: 75 năm Hiệp Định Sơ Bộ Tuyên bố “dùng Tây đuổi Tàu” có đúng với sự thật không?
1945 Jul-17: Hội Nghị Postdam bắt đầu (cho đến 1945-08-02) → Quyết định về Việt Nam: Lấy vĩ tuyến 16 làm ranh giới tạm thời, quân Anh sẽ vào phía Nam, quân Trung Quốc (Tưởng Giới Thạch) sẽ vào phía Bắc của Việt Nam để giải giới quân Nhật. Tại Hội Nghị, đại diện Pháp yêu cầu “toàn vẹn chủ quyền của Pháp ở Đông Nam Á (nghĩa là Indochina). Hội Nghị chấp thuận yêu cầu này” (“During the conference, representatives from France request the return of all French pre-war colonies in Southeast Asia (Indochina). Their request is granted [Source: “History Place: The Vietnam War – Seeds of Conflict, 1945-1960.” https://www.historyplace.com/unitedstates/vietnam/index-1945.html)
[Chú ư:
Hội
Nghị
chấp
thuận
yêu cầu
của
Pháp
cho nên cả
quân Anh lẫn
quân Tưởng
Giới
Thạch
đều
sẽ
phải
rút lui,
giao VN lại
cho Pháp]. 1945-08-02: Hội Nghị Postdam bế mạc. Ngay sau khi biết được quyết định Potsdam (quân Tưởng sẽ vào miền Bắc Việt Nam), Đại sứ Pháp Pechkoff đă đẩy mạnh thương thuyết với Trùng Khánh (Tưởng).
V́ có sự
hiện
diện
của
quân Trung Quốc
(Tưởng)
ở
miền
Bắc,
chính phủ
VNDCCH của
HCM
ở
trong thế
chông chênh (“Ngay đến
Bộ
Trưởng
Nội
Vụ
Vơ Nguyên Giáp, hay Chủ
Tịch
HCM cũng từng
bị
tạm
giữ
vài giờ.
Giây phút nào cũng lo sợ
sẽ
bị
đảo
chính hay bắt
giữ”)
và phải
cố
gắng
tạo
dựng
một
bề
ngoài ḥa hợp
với
các chính đảng
khác, đặc
biệt
là VN Quốc
Dân Đảng
[Chính Đạo
2011: “Hiệp
Ước Sơ Bộ 6/3/1946”
http://www.geocities.ws/xoathantuong/vnc_hiepuocsobo.htm].
Vấn
đề
an nguy, cho nên HCM phải
đẩy
quân Tưởng
Giới
Thạch
ra khỏi
Việt
Nam sớm
càng tốt.
1945-08- 15:
Nhật
Bản
đầu
hàng vô điều
kiện.
Hai tuần
sau, quân đội
Trung Quốc (Tưởng
Giới
Thạch)
đi vào Việt
Nam qua ngơ Vân Nam và Quảng
Tây. Việt
Nam Quốc
Dân Đảng (Việt
Quốc),
Việt
Nam Cách Mạng
Đồng
Minh Hội (Việt
Cách) lần
lượt
trở
về
hoạt
động
tại
Việt
Nam. 1945-08 (cuối tháng):
Quân đội
Anh lên đường
để
vào Nam Bộ.
Nhưng tướng
Douglas MacArthur ra lệnh
quân Đồng
Minh không được
tiến
vào những
vùng quân đội
Nhật
đang chiếm
đóng cho đến
ngày Nhật
Bản
chính thức
đầu
hàng (28 tháng 8). V́ băo, lễ
đầu
hàng phải
hoăn lại
(thành 02 tháng 9). Việc
tŕ hoăn nầy “tạo
cho thế
lực
Cộng
Sản
VN có th́ giờ
để
lấn
lướt
các phe phi-Cộng-Sản
trong tổ
chức
Việt
Minh, tiêu diệt
đối
lập,
và củng
cố
chức
vụ
trong chính phủ”
[Marvin E. Gettleman,
ed., Vietnam. Greenwich, Connecticut: Fawcett, 1965. Pp. 65–66].
1945-09-02:
HCM đọc
Tuyên Ngôn Độc
Lập.
Trong danh sách chính phủ
lâm thời
được
công bố,
HCM tự
khai lư lịch
là thuộc
về
“Đảng
Quốc
Gia” [Chính Đạo
2011, ibid]. 1945-09-04:
“Tuần
Lễ
Vàng”
bắt
đầu.
Dân Việt
toàn quốc
đóng góp rất
nhiều
tiền
và vàng cho chính phủ
VNDCCH. 1945-09-13:
Quân Anh
đến
Sài G̣n,
tái vũ trang cho 1,000 quân nhân Pháp (cựu
tù binh của
Nhật).
Đám quân nầy
hợp
với
Trung Đoàn Biệt
Động (5th
Colonial Infantry Regiment commandos) của
Pháp vừa
mới
đến,
đi đánh chiếm
lại
những
vùng
ở
Sài G̣n và các tỉnh
Nam Bộ. 1945-09-23:
Việt
Minh bắt
đầu
thương thuyết
với
Pháp
(cho đến
1946-02) đồng
thời
“làm ḥa” với
quân Tưởng (đang
ở
miền
bắc
vỹ
tuyến
20)
như cung cấp
một
phần
lương thực,
nhu yếu
phẩm
cho quân Tưởng;
và dùng tiền “quan
kim”, “quốc
tệ”
của
chính phủ
Tưởng. 1945-10:
Paris cử
Georges-Thierry D'Argenlieu (Đô Đốc
Hải
Quân) sang Indochina làm Cao
Ủy (từ
mới
để
thay cho tên cũ là “Toàn Quyền”)
mang theo kế
hoạch
mới
của
Tổng
Thống
Pháp De Gaulle: Đưa vua Duy Tân trở
về
làm vua
ở
Việt
Nam (vua Duy Tân tử
nạn
máy bay 1945-12-24). 1945-11-11:
HCM
giải
tán Đảng
Cộng
Sản
Đông Dương
“nhằm
đánh lừa
phe tư sản”
[Chính Đạo
2011, ibid, lấy
theo Hồi
Kư của
Hoàng Tùng]. 1945-12-07:
Thương thuyết
Pháp-Hoa
(về
việc
đưa quân Pháp ra Bắc)
chính thức
bắt
đầu. 1945-12 (cuối tháng): Điện tín của lực lượng Anh Quốc (ở Sài G̣n, nhưng qua London) gởi đến chính phủ Úc: “Cố vấn chính trị của Bộ Tư Lệnh Lực lượng Đồng Minh tại Sài G̣n báo cáo rằng chính quyền Pháp ở đó đă được thông báo của Đại Sứ Pháp tại Changking [đúng ra là “Chungking”, tức là Trùng Khánh) rằng Tổng Tư [Lệnh] Chian[g] Kai Shek (Tưởng Giới Thạch) đă quyết định sẽ rút quân Trung Hoa khỏi Đông Dương, phần bắc vĩ tuyến 16, trong tương lai gần dù chưa xác định được ngày.” [Le Minh Khai: “Cứt Tây, cứt Tầu và Hồ Chí Minh”, http://www.dcvonline.net/2016/05/01/cut-tay-cut-tau-va-ho-chi-minh/ 2016-05-01]
Quân Trung Quốc (Tưởng)
có khoảng
100 ngàn người
vào cuối
năm
1945 [David Marr: “The Chinese Army
enters Indochina, 1945”. “End
of Empire”, Nordic Institute of Asian Studies (NIAS):
http://www.chinaww2.com/2016/01/08/the-chinese-army-enters-indochina-1945/
]. 1946-02 (thượng tuần):
T́nh báo Pháp ghi nhận
là Quốc
Dân Đảng
Trung Hoa đang có kế
hoạch
thay chính phủ
HCM
bằng
lực
lượng
Việt
Nam Quốc
Dân Đảng
và Việt
Cách (Đồng
Minh Hội),
với
sự
tiếp
tay của
các phe Đại
Việt
và tổ
chức
thân Nhật
đă bị
Vơ Nguyên Giáp đặt
ra ngoài ṿng pháp luật
từ
tháng 9/1945. Mục
đích của
KMT là loại
bỏ
HCM và lập
một
chính phủ
không Cộng
Sản.
[Chinh Dao 2011, ibid].
1946-02-16:
Trùng Khánh (Tưởng
GT) đồng
ư với
Pháp hạn
chót rút quân khỏi
Bắc
Việt
Nam vào ngày 30-3-1946. Mọi
thoả
thuận
song phương đưa đến
Hoà Ước
Trùng Khánh
1946-02-28 (nghĩa là chắc
chắn
quân
Tưởng
sẽ
rút. HCM có tuyên bố “kư
kết
để
Pháp vào đuổi
quân Tưởng
đi”
không phải
là sự
thực.
Câu “Thà
ngửi
cứt
thằng
Pháp vài năm, c̣n
hơn
ăn cứt
thằng
Tầu
suốt
đời”
là trích ra từ
cuốn
sách gốc
của
Paul Mus (“Viêt-Nam:
Sociologie d’une Guerre”. New York: Vintage Books, 1968, trang
119). Nhiều
nhà nghiên cứu
sau này (ví dụ
Lê Minh Khai, Ngô Nhân Dụng)
bác bỏ
v́ thiếu
bằng
chứng
(http://www.dcvonline.net/2016/05/01/cut-tay-cut-tau-va-ho-chi-minh/
) v́ Paul Mus chỉ
nghe ai đó nói rồi
bảo “tôi
nghe từ
nguồn
tin đáng tin cậy -
je tiens de bonne source” chứ
không phải
là nghe chính ông Hồ
nói ra. 1946-02-28:
Hoà Ước
Trùng Khánh
(vừa
nói
ở
trên). 1946-03-06:
Hiệp
Ước
Sơ Bộ. *****
Các điểm chính:
1. Quân đội Trung Quốc (Quốc Dân Đảng) c̣n đóng ở Việt Nam ngày nào, việc lật đổ chính phủ Hồ Chí Minh càng có thể xảy ra. 2. Việc quân Pháp trở lại trên toàn cơi Indochina đă được định sẵn từ Hội Nghị Postdam 07-1945, nghĩa là quân đội của England và China (Tưởng Giới Thạch) sẽ không ở lại Việt Nam lâu. Pháp đă đàm phán chuyện quân Tưởng rút về khi Hội Nghị Postdam vừa bế mạc. 3. Giữa tháng 2-1946 đă biết được quân Tưởng sẽ rút hết. Ngày 06-03-1946 mới có Hiệp Ước Sơ Bộ. Ngắn gọn: Hiệp Ước Sơ Bộ không phải để cho quân Tưởng rút lui, mà để công nhận quân Pháp trở lại Bắc Bộ. Vói Hiệp Ước nầy, HCM được Paris công nhận là một chính phủ, và an tâm rằng quân Pháp sẽ không trực tiếp đe dọa ḿnh (lẫn ông Giáp) như quân của Tưởng.
(06-03-2021)
|