|
Tiểu sử Cụ Đào Trinh Nhất tác giả quyển "Nước Nhựt Bổn - 30 Năm Duy Tân"
Tiểu sử Đào Trinh Nhất (trích từ "Ngục Trung Thư" nguyên tác bằng Hán văn của Phan Bội Châu, bản dịch của Đào Trinh Nhất * ) Đào
Trinh Nhất sinh năm 1899 tại Thái B́nh. Ông là
con của Cụ Đào Nguyên Phổ. Phu nhân của ông là
bà Lương Thị
Ḥa (con gái Cụ Lương Ngọc Quyến và là cháu nội Cụ
Lương Văn Can). Tiểu sử Đào Trinh Nhất (trích Liêu Trai Chí Dị, nguyên tác của Bồ Tùng Linh, bản dịch của Đào Trinh Nhất, in lại ở hải ngoại nhưng không đề nhà xuất bản cũng như năm in. Trong đó có gần 4 trang ghi lại "Tiểu truyện tác giả." *). Tiên sinh họ Đào húy
Trinh-Nhất sanh năm Canh Tí (1900) tại
Thuận-Hóa (Trung-Việt), quán xă Thượng-phán,
huyện Huỳnh-côi, tỉnh Thái-b́nh, mất
trong một gian nhà nhỏ ở xóm Ḥa-hưng, Sài-g̣n,
hồi chiều thứ sáu ngày 18 tháng giêng năm
Tân-măo (23-11-1951, thọ 52 tuổi. Con trưởng
cụ đ́nh-nguyên nhị-giáp tiến-sĩ
Đào-Nguyên-Phổ, rể cụ cử Lương-Ngọc-Quyến,
sẵn thừa hưởng một gia giáo văn-học
truyền-thống, tiên-sinh kiêm thông Hán-học, Pháp-học,
thêm có văn tài, có sáng kiến, trong ngót 30 năm,
đă để lại nhiều thành tích trong làng
văn, làng báo.Tiên-sinh làm chủ bút, nếu không
là chủ bút th́ cũng là một phụ bút
đắc lực cho nhiều nhật báo, tuần
báo, tạp chí. Từ năm 1920-1921, tiên-sinh
bắt đầu bước vào làng báo, biên
tập Hữu-thanh tạp-chí và Thực-nghiệp
dân-báo. Rồi làm Trung-ḥa nhật báo cơ
quan ngôn-luận của nhà Chung. Sau đó làm báo
Đông-Pháp tức là phần phụ trương
viết bằng Việt ngữ của tờ báo
Pháp France Indochine. Năm 1924-1925 vào Nam, làm sôi
nổi dư luận Lục-tỉnh bằng
cuốn Thế-lực khách-trú và vấn-đề
di-dân vào Nam-kỳ. Năm 1925-1926, tiên-sinh du-học Pháp.
Năm 1929 về nước, ở luôn trong Nam làm
báo, làm sách cho đến năm1939 bị trục
xuất về Bắc. Trong khoảng 10 năm đó,
ở Sài-G̣n, tiên sinh đă làm báo Phụ-nữ
tân văn, báo Công-luận, báo Thần-chung, báo
Đuốc nhà Nam, báo Tân Văn, báo Việt-nam, báo
Điễn-tin. Sau hết là báo Mai, chính của tiên-sinh
toàn quyền làm chủ (1937-1938). Về Bắc, tiên-sinh làm báo Trung
Bắc chủ nhật (1940-1945). Tài nghệ năng lực làm báo
của tiên-sinh bắt đầu xuất hiện
rơ ràng ở báo Mai, để rồi phát
triển dồi dào ở Trung-Bắc chủ
nhật. Sau năm 1945-1947, chạy loạn
về, tiên-sinh làm báo Ngày mới, báo Việt
thanh (Bắc), và đến năm 1948 làm báo
Cải-tạo ở Hà-hội và sau
thời-kỳ trở vào Gài-g̣n làm trong bộ
Ngoại-giao Nguyễn-Phan-Long (1949-1950), tiên-sinh
viết nhiều bài lẻ tẻ ở báo Ánh sáng,
báo Sài-g̣n mới, báo Dân-thanh cho đến ngày lâm-chung. Thời kỳ đặc sắc
nhất trong đời làm báo của tiên-sinh là lúc
làm báo Mai và Trung Bắc chủ nhật. Từ phương diện tài
liệu văn nghệ ở nội dung đến
phương diện kỹ thuật ấn loát
ở ngoại dung, ai cũng nh́n nhận tiên-sinh
thật là một nhà báo có sáng kiến, có
biệt tài làm cho một tờ báo nổi
tiếng và hấp dẫn độc giả. Tác phẩm của tiên-sinh : Thế lực khách trú và
vấn đề di dân vào Nam-kỳ.(Thụy kư -
Hà-nội, 1924) Thần tiên kinh (Dịch của
A lan Kardec, 1930) Nước Nhựt bổn 30 năm
duy tân (Đắc-lập - Huế, 1936) Cô Tư Hồng (1942) Kẻ bán trời, Con quỷ
phong lưu, Bùi thị Xuân Lê văn Khôi (1941-1945) Việt sử giai thoại (1943) Vương An-Thạch (1943) Con trời ngă xuống đất
đen (1944) Chu Trần tinh-hoa (1944) Vương Dương Minh
(1943-1945) vân vân … Tiên-sinh vốn là nhà báo làm văn
cho nên hầu hết các tác phẩm của tiên-sinh
đều đăng từng kỳ một trong các
báo rồi sau mới in sách. Sách Liêu trai chí dị này, tiên-sinh
mới dịch được nửa bộ, đang
đăng báo th́ tiên-sinh từ trần. * Tiên-sinh có nhiều bút hiệu, tùy
tính cách mục báo đang chủ biên, tùy tên báo
đang biên tập. Tiên-sinh có tên tự là chính Quán-Chi.
Chữ này xuất xứ ở sách tứ thư :
Ngô đạo nhất dĩ Quán chi. Biệt hiệu : NAM CHÚC là
dịch ra Hán-tự chữ Đuốc nhà Nam tên
báo. VIÊN-NẠP là nói lái chữ
Việt-nam, cũng tên báo. HẬU-Đ̀NH, khi làm thay cho LAN-Đ̀NH
chủ bút báo Tin-điển (Hậu có nghĩa là
nối theo). Lại c̣n bút hiệu TINH-VỆ,
BẤT-NHỊ, HỒNG-PHONG. Có khi kư hẳn
một ẩn danh để đánh lạc độc
giả : TRƯƠNG VĂN THU Cô PHẠM VÂN ANH * Được tin tiên-sinh mất,
trong Nam ngoài Bắc làng báo, làng văn đều
tỏ t́nh mến tiếc. Báo Tiếng-dội (Sài-g̣n)
chủ xướng việc xây mộ cho tiên-sinh. Báo Cải-tạo (Hà-nội)
tổ chức ngày lễ truy điệu long
trọng và cho ra một số báo đặc
biệt đầy đủ về tiên-sinh
(Cải-tạo số 134 ngày 10-111(nc)-1951). Các báo đều có nói nhiều về thân thế, văn nghiệp tiên sinh, đăng đủ điếu từ, đối phúng, văn tế, thơ viếng. ............................ (*) Cả hai tài liệu trên chia sẻ từ anh Trần Ngọc Điển. Anh Điển là cựu học sinh Taberd, tác giả bài "Lược sử ḍng Sư huynh La San ở Việt Nam" đă đang trên VietSciences số tháng 8 năm 2005. Xin thành thật cám ơn anh Điển đă chia sẻ thông tin quư báu này. (ERCT) ........... * Vài hàng về tác giả Đào Trinh Nhất (thông tin chia sẻ của anh T Đ A - Exryu USA)
- Đào Trinh Nhất là học giả, nhà báo. Sinh năm 1900,
mất ngày 21-3-1951
- Bài Thơ Tuyệt Mệnh - - Lương Ngọc Quyến - -
-Đào Trinh Nhất dịch -
|