|
BASHÔ TRONG MẮT BLYTH Nguyên tác: R.H. Blyth Dịch chú: Nguyễn Nam Trân
Reginald H. Blyth (1898-1964
Dẫn nhập: Cách đây hơn mươi năm, trong một giai đoạn tập trung t́m hiểu Bashô, người viết đă thu thập gần 200 trang thông tin tiếng Anh về ông từ các trang mạng để làm tài liệu, nhân đó có cơ hội biết thêm một ít về các nhà nghiên cứu quốc tế tầm cỡ như Blyth, Ueda, Herderson, Carter, Barnhill, Hamill, Foard, Stryk, Shirane, Yuasa vv... Công tŕnh nghiên cứu của các vị nói trên không những đă giúp tâm hồn Tây phương tiếp cận được một mảng quan trọng của văn hóa Đông phương mà c̣n tạo cơ hội để ḍng thơ Haiku Nhật Bản hội nhập vào thi ca Âu Mỹ và thế giới dễ dàng hơn. Nội việc Blyth có sáng kiến đem đặt Bashô bên cạnh Wordsworth, Milton, Dr Johnson, Chaucer, Shelley, Keats...của Anh, Thoreau của Mỹ và cả những nhà tu thanh bần phái Franciscan, đă chứng minh được rằng ắt có một sự đồng điệu nào đó trong tâm hồn nhân loại. Hôm nay, trở lại với chút đam mê cũ, chúng tôi xin bắt đầu loạt bài giới thiệu công tŕnh của các vị ấy bằng những nhận xét của Giáo sư Reginald H. Blyth, người có thể xem như một trong những nhà nghiên cứu với nhăn quan Tây phương, vừa sớm sủa nhất vừa lư thú nhất, về thơ Haiku và dĩ nhiên là về Matsuo Bashô. Tiểu sử R.H. Blyth: Reginald Horace Blyth (3 /12/ 1898 – 28 / 10/1964) là một nhà Đông phương học của thế kỷ trước. Ông chủ yếu nghiên cứu về thi ca và Thiền tông cũng như ảnh hưởng của Thiền lên thơ Haiku. Blyth (xin đọc là Bơ-lai) sinh ra ở Essex (Anh quốc), con trai độc nhất của của một viên thư kư nhà ga, Horace Blyth và vợ, bà Henrietta Blyth. Ông theo học tiểu học ở Ilford (ngôi trường này sau đó đă trở thành trường cấp ba). Ngay giữa Đại chiến thứ I (1918), chưa ǵ đă bị bắt giam v́ từ chối tham gia chiến tranh. Ông đă làm việc một thời gian như nhân viên nhà tù rồi vào học tại Đại học London ngành văn chương Anh, tốt nghiệp ưu hạng năm 1923. Ông bắt đầu ăn chay trường và tiếp tục như thế cho đến cuối đời. Ông thích học tiếng nước ngoài, yêu nhạc J.S. Bach, thổi sáo và chế tạo dụng cụ âm nhạc. Ông đậu chứng chỉ sư phạm Anh ngữ vào năm 1924 và cùng năm, kết hôn với bà Anna Bercovitch, bạn gái thời đại học. Sau đó, h́nh như ông đă xuất dương, có lẽ bắt đầu với Ấn Độ nhưng không ở đấy lâu. Khoảng thời gian từ 1925 đến 1935, ông sang Triều Tiên, lúc ấy là thuộc quốc của Nhật và làm giảng viên tiếng Anh ở ĐH Keijô (Kinh Thành). Ông bắt đầu học tiếng Hàn, tiếng Nhật và t́m hiểu về Thiền. Vợ chồng ông ly thân (1934) rồi ly dị (1935). Bà về nước, đem theo một cậu bé người Triều Tiên, con nuôi của hai người, nhưng cậu này đă mất sau chiến tranh (1947). Blyth trở lại Triều Tiên (1936), tái hôn với bà Kijima Tomiko (1937), một phụ nữ Nhật Bản. Họ có với nhau hai người con và dọn đến Kanazawa (1940), tỉnh nhà của triết gia Suzuki Daisetsu. Ông dạy Anh văn ở Trường Đệ Tứ Cao Đẳng, tiền thân của ĐH Kanazawa. Ông đă lưu trú ở Nhật từ 1936 đến 1964. Khi Anh tuyên chiến với Nhật sau vụ Trân Châu Cảng (1941), Blyth bị chính quyền Nhật giam giữ. Dù ông bày tỏ t́nh cảm thân thiện với nhà đương cục nhưng không thể làm họ thay đổi quyết định. Tuy vậy, trong trại tạm giam Kobe, ông đă dành thời gian để viết xong quyển sách đầu tiên nhan đề “Thiền trong văn chương Anh và các tác phẩm cổ điển phương Đông” (Zen in English Literature and Oriental Classics) cũng như vài bộ phận của các công tŕnh nghiên cứu về hai thể thơ Haiku và Senryu. Sau chiến tranh, ông hợp tác với chính quyền mới như liên lạc viên giữa lực lượng chiếm đóng (GHQ) và Hoàng gia Nhật Bản bên cạnh Harold Gould Henderson, bạn ông. Henderson cũng là một nhà Đông phương học và làm việc trong hành dinh của Nguyên soái Douglas Mc Arthur. Họ đă cùng nhau soạn Ningen Sengen (Nhân gian Tuyên ngôn) cho Thiên Hoàng Hirohito, một tuyên ngôn trong đó Hirohito từ bỏ tính cách thiêng liêng mà tổ tiên và ḿnh đă được gán cho trước đó. Năm 1946, Blyth trở thành giáo sư ĐH Gakushuin (Học Tập Viện) và thị giảng cho Đông cung Akihito cho đến lúc qua đời. V́ đánh giá cao công lao truyền bá Zen và Haiku cho thế giới phương Tây, ĐH Tôkyô (Tôdai) đă trao tặng ông bằng Tiến sĩ danh dự (1954) và nhà nước ban tặng huân chương Thụy Bảo (Zuihôshô) hạng tư (1959). Qua đời năm 1964 v́ chứng u năo cộng thêm viêm phổi, ông được chôn cất trong nghĩa trang Shokozan Tokei Zenji, một ngôi chùa Thiền (Zenji) ở Kamakura, bên cạnh người bạn chí thân là triết gia Suzuki Daisetsu. Công tŕnh nghiên cứu và biên soạn của ông chủ yếu nằm trong ba lănh vực chính: Zen (Thiền Nhật Bản), thơ Haiku và Senryu. Hầu như các tác phẩm của ông đều do nhà xuất bản Hokuseidô (Bắc Tinh Đường ) ở Tôkyô phát hành. Quan trọng nhất là 4 tập về Haiku (1949-52), 2 tập về Senryu (1949, 60) cũng như 5 cuốn về Zen (1942-1970, kể cả phần di cảo), trong đó có bản dịch Bích Nham Lục và Vô Môn Quan sang tiếng Anh.. Ông c̣n nghiên cứu về tính hài hước trong văn chương Anh và Đông Á cũng như chú giải về ẩn sĩ và thi nhân người Mỹ, Henry David Thoreau (1817-62), tác giả mà ông ngưỡng mộ. Chú ư: Độc giả nên dành ưu tiên đọc bản chính văn viết bằng tiếng Anh vốn trung thực hơn cả. Bản dịch chú của chúng tôi chỉ có giá trị tham khảo. Những câu thơ viết bằng tiếng Nhật là do dịch giả gắn vào bài từ các thông tin trên trang mạng của người Nhật, đặc biệt là trang Bashô Hokku Zenshuu của ĐH Yamanashi - vốn viết theo lối cổ - không có trong nguyên tác của Blyth. Do đó, bạn đọc có thể nhận ra đôi chỗ khác nhau giữa hai bản.. (I) R. H. Blyth on Bashō Bài viết dưới đây do trang mạng Terebess tổng hợp từ các nguồn: Haiku, R.H. Blyth, Nxb Hokuseido Press, 1951, từ trang 328-336. A History of Haiku, volume I: From the beginnings up to Issa, Nxb Hokuseido Press, 1963, từ trang 105 đến 129. *** There are three great names in the history of haiku, Bashô, Buson and Issa; we may include a fourth, Shiki. Bashô is the religious man, Buson the artist, Issa the humanist. Bashô is concerned with God as he sees himself in the mind of the poet before flowers and fields. Buson deals with things as they exist by and for themselves, in their own right. Issa is concerned with man, man the weak angel; with birds and beasts as they struggle like us to make a living and keep their heads above water. If we do not begin with Bashô, our interpretation of haiku is bound to lack depth. The objectivity of Buson and the subjectivity of Issa both spring from the homely little man with long eyebrows and a bad digestion. (Có ba tên tuổi lớn trong lịch sử thơ Haiku: Bashô (1644-1694), Buson (1716-1783), Issa (1763-1827) và chúng ta có thể kể thêm Shiki (1867-1902) như một người thứ tư. Bashô là tăng nhân, Buson là nghệ sĩ, c̣n Issa là con người có tư tưởng nhân bản. Bashô hướng về Thượng Đế và khi đứng trước những đóa hoa trên cánh đồng, ông đă thấy Ngài hiện ra trong tâm trí. Buson chú tâm đến vạn vật và quyền được tồn tại của chúng. Issa chỉ nghĩ về con người như một thiên thần yếu đuối. Giống như chim chóc, súc vật, họ cũng đă phải chiến đấu tất bật để sống c̣n. Nhưng khi nghiên cứu thơ Haiku, nếu chúng ta không khởi đầu bằng Bashô, e rằng việc giải thích sẽ thiếu chiều sâu. Bởi v́ tính khách quan của Buson cũng như tính chủ quan của Issa đều đă bắt nguồn từ ông già nhà quê nhỏ bé, b́nh dị, có cặp lông mày dài và yếu đường ruột ấy). It is truer in Japanese poetry than in any other, that for the understanding of it we need to understand the poet. Itô Jinsai1 said, Where the teacher is, there is truth; respect for the teacher is respect for truth. (Hơn bất cứ ḍng thơ nào khác, trong thơ Nhật, có lẽ để hiểu thơ, người ta cần hiểu về người làm thơ trước đă. Nhà nho Itô Jinsai (1627-1705) từng nói: “Nơi đâu có một vị thầy, ở đó có chân lư. Kính trọng vị thầy đó, tức là coi trọng chân lư”) When therefore we come to Bashô, we do so because he is the Way, the Truth and the Life. Apart from human beings, there is no Buddha. Nevertheless, there is to be no imitation of Christ or any other person, no imitation of any teacher. In Bashô's own words, Do not follow in the footsteps of the Ancients; seek what they sought. (V́ thế, sở dĩ chúng ta phải t́m hiểu Bashô v́ ông là “Đường đi, Lẽ thật và Sự sống”[1] Giống như Phật chỉ hiện hữu nơi con người, chứ không ở đâu khác. Hơn nữa, con người không cần phải bắt chước Chúa, bắt chước một vị thầy nào hay ai hết. Chính Bashô cũng từng nói: “Chớ có theo dấu tiền nhân, nhưng hăy đi t́m cái họ từng đi t́m”) As with Wordsworth, piety was the foundation of both Bashô's character and of his literary work. To him more than to any other oriental poet do Gensei's2 words apply. By making faithfulness and filial piety the fundamental, and giving literary work a secondary place, poetry is profound. (Cũng như trường hợp Wordsworth, ḷng trắc ẩn là nền tảng của nhân cách Bashô và của các tác phẩm văn chương ông. Câu mà tăng Gensei (Nguyên Chính, 1623- 1668) phát biểu dưới đây có lẽ thích hợp cho Bashô hơn cho bất cứ thi nhân phương Đông nào: “Thi ca sẽ trở nên sâu sắc khi người làm thơ đặt hai chữ trung hiếu lên trên và xem tác phẩm văn chương chỉ là thứ yếu.”) We may compare what Wordsworth says: To be incapable of a feeling of poetry, in my sense of the word, is to be without love of human nature and reverence for God. Bashô felt that life was not deep enough, not continuous enough, and he wanted to give every action, every moment the value that it potentially had. He wanted the little life we lead to be at the same time the greater life. Every flower was to be the spring, every pain a birth pang, every man a haiku poet, walking in the Way of Haiku. (Chúng ta có thể so sánh nó với lời của Wordsworth: Không thể nào cảm thông với một hồn thơ - theo định nghĩa về khái niệm đó trong nhận thức của tôi – nếu không có t́nh yêu đối với con người và sự kính sợ Thượng Đế. Bashô cảm thấy rằng cuộc đời không đủ thâm thúy và khó thể trường tồn cho nên ông muốn đem đến cho mỗi hành động, mỗi phút giây, tất cả giá trị tiềm tàng của nó. Ông muốn rằng cuộc đời nhỏ bé chúng ta đang sống đây cùng lúc phải là một cuộc đời có ư nghĩa hơn thế nữa. Mỗi đóa hoa phải là một mùa xuân, mỗi nỗi đau là một cái đau để sinh nở, mỗi con người là một thi nhân Haiku bước trên con đường của Haiku-đạo.) It was the life of the little day, the life of little people. And the man who had died said to himself, “Unless we encompass it in the greater day, and set the little life in the circle of the greater life, all is disaster.”3 (Lawrence từng viết về “Người đă chết”): Đó là một cuộc đời với những ngày tháng tầm thường của một kẻ hèn mọn. Và “Người đă chết” tự nhủ: Nếu chúng ta không khiến cái ngày tháng tầm thường ấy trở thành lớn lao và đặt cuộc đời nhỏ bé kia vào trong một cuộc đời cao cả hơn, tất cả chỉ c̣n là một sự thảm hại. What is this greater life, and how is the little life to be related to it? Or, to put the question in a more prosaic but more pertinent form, what is the social value of haiku? When we compare the life of Bashô especially, or of any other great haiku poet, with those of Wordsworth, Milton, Shelley, Keats, and so on, we are struck by one fact of seemingly little importance, that the Japanese haiku poets all had disciples: the English poets none. This is a matter of the greatest significance, for it is just here, in this religious attitude, that the little, prosaic life of little people may be set in the greater, the poetic life. (Cuộc đời cao cả kia là cái ǵ và một cuộc đời tầm thường dính líu ǵ đến nó? Thế nhưng, ta nên đặt câu hỏi ấy dưới một h́nh thức giản dị và thích hợp hơn. Đó là “Giá trị xă hội của Haiku vốn nằm ở đâu?” Khi chúng ta so sánh cuộc đời của Bashô hay bất cứ nhà thơ lớn nào khác thuộc ḍng thơ Haiku với cuộc đời (những nhà thơ Anh quốc, NNT)) Wordsworth, Milton, Shelley, Keats vv…chúng ta sẽ có ấn tượng trước một điều - tưởng chừng như không quan trọng bao nhiêu – đó là các nhà thơ Haiku Nhật Bản đều có đồ đệ, trong khi thi nhân Anh quốc th́ không. Đó là một sự kiện có tầm quan trọng rất lớn. Bởi v́ chính ở đây nghĩa là trong thái độ có tính tôn giáo như vậy, cuộc đời đơn sơ của những con người b́nh dị mới có thể được đặt vào trong một cuộc đời cao cả hơn, cuộc đời của thế giới thi ca). Fuyugomori / mata yori sowan / kono hashira 冬籠りまた寄りそはんこの柱 Winter seclusion: Once again, I will lean against This post.
(Thu ḿnh trong mùa đông. Ta lại thêm một lần. Được ngồi dựa cột này) Here (Hokku 853), and here only, is the little life set in the circle of the greater, the ordinary in the extraordinary, the commonplace in the miraculous, the material in the spiritual, the human in the divine. To sit on the floor and lean one's back against a post may not see the acme of comfort, but this is the pleasure Bashô is promising himself. During the winter, while the snow is silently falling, he will lean against the post as he did last year, reading and writing poetry, thinking. (Trong bài Hokku số 853 trên, Bashô cho biết): Ở đây và chỉ có nơi đây, cuộc đời nhỏ bé mới được đặt trong một ṿng tṛn lớn hơn, cái b́nh thường được đặt vào bên trong cái phi thường, cái thường thức vào trong phép lạ, cái vật chất trong tinh thần. cái phàm tục trong linh thiêng. Ngồi trên mặt sàn, dựa lưng vào chiếc cột[2], không thể nói là một tư thế thoải mái nhưng đây là một niềm vui mà Bashô đang tự thưởng cho ḿnh. Giữa mùa đông, trong lúc tuyết đang lặng lẽ rơi, nhà thơ đă có thể dựa vào chiếc cột như hồi năm ngoái để đọc sách, làm thơ hay suy nghĩ…) Thoughts that wander through eternity, through our eternity, through the greater life. This post, rubbed smooth with countless vigils, black where his head rested against it, is all he asks for. Để cho ḍng suy tưởng được lang thang trong cơi vô cùng, ... đi qua cơi vô cùng của chúng ta, vào trong một cuộc đời cao cả hơn. Cái cột này đă ṃn nhẵn v́ bao đêm thao thức, những chỗ từng tựa đầu giờ đă đen bóng. Cái cột đó là tất cả những ǵ ông thấy cần thiết.) The Way of Haiku requires not only a Franciscan poverty, but this concentration of all the energies of mind and body, a perpetual sinking of oneself into things. Bashô tells us, and it is to be noted, we believe him: (Haiku-đạo không những đ̣i hỏi phải sống với sự thanh bần như một tu sĩ phái Franciscan mà c̣n là sự tập trung mọi nghị lực từ tinh thần đến thể xác, cũng như ḥa nhập vĩnh viễn vào mọi sự vật. Bashô đă nói như thế, nó đáng cho chúng ta ghi nhớ và tin theo) Meigetsu ya / ike wo megurite / yo mo sugara[3] 名月や池をめぐりて夜もすがら The autumn full moon: All night long I paced round the lake.
(Trăng thu soi vằng vặc. Suốt một đêm thâu. Ta dạo quanh hồ) All night gazing at the moon, and only this poor verse (Hokku 634) to show for it? But it must be remembered that Bashô was a teacher. And thus we too, when we look at the moon, look at it with the eyes of Bashô, those eyes that gazed at that moon and its reflection in the placid water of the lake. (Có phải câu thơ tầm thường này (Hokku 634) chỉ muốn tỏ cho ta biết là tác giả đă ngắm trăng suốt đêm thôi sao? Nhưng hăy nhớ rằng Bashô là một vị thầy. V́ thế nên khi chúng ta ngắm vầng trăng, chúng ta đă ngắm nó với cặp mắt của Bashô: đôi mắt không rời vầng trăng cũng như bóng của nó in trên mặt nước hồ (ao) trong veo.) Buson says, Spreading a straw mat in the field, I sat and gazed. At the plum blossoms. This sitting and looking at a flowering tree is not quite so simple and easy as it appears. Buson, besides being a poet, was an artist, and was expressing in silence and motionlessness the poetic and artistic meaning of this plum tree (for this is the meaning of “gazing”). (Buson có lần viết: Trải chiếu giữa đồng. Ta ngồi lặng ngắm. Hoa mơ đang nở. Cách ngồi và ngắm một thân cây ra hoa không đơn sơ và dễ dàng như ta tưởng. Bởi v́ Buson không những là nhà thơ mà c̣n là một nghệ sĩ. Ông đang diễn tả bằng sự im lặng và bất động tất cả ư nghĩa thi ca và nghệ thuật của những đóa hoa mơ (và đó là ư nghĩa của từ “ngắm”) One of Bashô's haiku which illustrates both this plain severity of life and his tender affection for his pupils is the following (Hokku 7): (Có một bài Haiku của Bashô mô tả được h́nh ảnh đơn sơ của sự khó khăn trong cuộc sống, cùng lúc với t́nh yêu thương nhẹ nhàng mà ông dành cho đám học tṛ (Hokku 7): Haru tatsu ya / shinnen furuki / kome goshô[4] 春立つや新年ふるき米五升 The beginning of spring: For the new year, Five shô of rice from last year. (Tết đến, xuân về. Vẫn năm thăng gạo. Nhận từ năm ngoái) At Fukagawa, Bashô's disciples, especially Sampu, brought him all the necessities of life. He had in the house a large gourd which would hold five shô (1 shô=3.18 pints=1,8 litres), The happiness of the New Year is the remembrance of the fidelity and affection of his pupils, symbolized in the rice remaining over from the year before. A similar verse is: (Khi ở Fukagawa, các đệ tử của Bashô, đặc biệt là Sampuu (Sam Phong, Sugiyama Sampuu, 1610-1694), đă mang đến những thức nhật dụng cho thầy. Trong nhà Bashô có một cái thạp lớn chứa năm thăng gạo (1 thăng = 1, 8 lít). Hạnh phúc đầu xuân của Bashô là nhớ rằng ông hăy c̣n đủ năm thăng gạo sót lại từ năm ngoái, biểu tượng của sự chung thủy và t́nh cảm thương mến thầy của đám học tṛ. Sau đây là một bài thơ tương tự): Nhân mặc tấm áo lụa Ransetsu (Lam Tuyết, Hattori Ransetsu 1654-1707) tặng ta làm quà Tết: “PUTTING ON A SILK GARMENT THAT RANSETSU GAVE ME FOR THE NEW YEAR” Tare yara ga / katachi ni nitari / kesa no haru[5] 誰やらがかたちに似たり今朝の春 The first morning of spring. I feel like Someone else. (Ta hay ai đấy? E không phải ḿnh. Buổi sáng đầu năm) Literally, “Whom do I look like?” (Hokku 8). Bashô's lack of affectation is shown also in the following: (Bài Hokku số 8. Dịch sát th́ có thể hiểu là Ta giống ai vậy nhỉ? Sự thiếu tha thiết (với cuộc đời) nơi Bashô c̣n thể hiện trong bài Haiku sau để đáp lại bài thơ của Kikaku (Takarai Kikaku, 1661-1707). Hồi đáp bài thơ Kikaku nói về tade (một thứ rau đồng mọc bên bờ nước, luộc lên ăn được) và bầy đom đóm.) “ANSWERING KIKAKU'S POEM ABOUT TADE (SMARTWEED) AND THE FIREFLY” I am one. Who eats his breakfast, Gazing at the morning-glories. (Ta là một người. Ngắm đóa triêu nhan. Khi đang ăn sáng) This was Bashô's reply to: A firefly, I partake of the smart weed, In my hermitage. (Sống như đom đóm. Ta ăn rau đắng. Trong cái am con) Kikaku Kikaku means that, like the firefly, he prefers the night, and has eccentric tastes, enjoying the bitter flavour of the smartweed that other people dislike. Bashô says that the true poetic life is not here, but in eating one's rice and pickles for breakfast and gazing at whatever nature and the seasons bring us. It would be just as hard to think of Bashô living in affluence or as even moderately well-off, as it would to imagine St. Francis a rich man. Bashô lived a life very similar to that of Meg Merrilies: No breakfast had she many a morn, No dinner had she many a noon, And 'stead of supper she would stare. Full hard against the moon. (Kikaku (Takarai Kikaku, Bảo Tỉnh, Kỳ Giác, 1661-1707), học tṛ Bashô muốn nói rằng, giống như đom đóm, ông thích sống ban đêm và có những sở thích khác người như ưa vị đắng của rau tade (smartweed) mà thiên hạ không ai muốn ăn. Ngược lại, Bashô cho rằng cuộc sống thật sự có chất thơ không phải là thế nhưng là được ăn cơm dưa muối (thanh đạm như tất cả mọi người) và ngắm những ǵ thiên nhiên và thời tiết diễn ra trước mắt.. Khó ḷng nghĩ rằng Bashô có một cuộc sống no đủ hay là khá sung túc như ta kiểu tưởng tượng Thánh Francisco là một kẻ giàu có. Thật ra th́ ông có cuộc sống tương tự như Meg Merrilies. “Bữa sáng đâu bao nhiêu. Cơm chiều chẳng mỗi ngày. Nàng thay v́ ăn tối. Ngắm trăng đủ no ḷng”. Chora gives us a picture of Bashô, how different from that of the average European poet: In travelling attire, A stork in late autumn rain: The old master Bashô. Chora (có lẽ phiên âm tên Sora tức Tằng Lương (1649-1719), đệ tử và bạn đồng hành của Bashô trong chuyến đi về miền Oku) đă đưa ra h́nh ảnh của Bashô, hoàn toàn không giống h́nh ảnh những nhà thơ Âu châu: Dưới áo đi đường. Thầy giống như cánh c̣. Giữa cơn mưa cuối thu. The first poem in the Nozarashi Diary shows us Bashô's idea of the normal state of the poet, little different from that of the ascetic. The end proposed is not different from that ideal which Keats held up before himself, but the means are poles apart: Resigned to death by exposure, How the wind Cuts through me! (Bài thơ đầu tiên trong tập nhật kư thơ “Dọc đường mưa gió” (Nozarashi Kikô, 1685-87) đă cho ta thấy cách suy nghĩ của Bashô về h́nh ảnh thông thường của nhà thơ và nó gần giống như một nhà tu khổ hạnh. Mục đích cuối cùng của ông có lẽ không xa ǵ lư tưởng mà John Keats (1795-1821), thi nhân người Anh, hằng theo đuổi nhưng ư nghĩa của nó lại khác xa: Đành làm xương trắng. Dọc đường gió mưa. Tấm thân buốt giá) Prepared to die by the roadside, he sets out on his journey. Why did he not stop at home, if not in comfort, at least out of the wind and rain? For several reasons. Without contact with things, with cold and hunger, real poetry is impossible. Further, Bashô was a missionary spirit and knew that all over Japan were people capable of treading the Way of Haiku. But beyond this, just as with Christ, Bashô's heart was turned towards poverty and simplicity; it was his fate, his lot, his destiny as a poet. The year-end fair: I would like to go out and buy. Some incense-sticks. The modesty of Bashô's desires is evident in this verse. Nothing could be cheaper, or more cheerless, by ordinary standards. (Khi bước chân đi làm cuộc hành tŕnh, Bashô đă sẵn sàng chịu chết dọc đường mưa gió (Nozarashi là mưa to gió lớn ngoài đồng và c̣n ư nghĩa khác là đầu lâu, NNT). Tại sao ông không chịu sống ở nhà, tiện nghi hơn, thay v́ dấn thân vào nơi mưa gió. Có nhiều lư do. Nếu không đối mặt với sự vật cũng như đói khát và rét mướt, ông không thể nào có được những vần thơ đích thực. Hơn nữa ông lại là một nhà truyền bá giáo lư và biết rằng trên khắp nước Nhật có rất nhiều người mà ông có thể kết nối họ với Haiku-đạo. Xa hơn nữa, cũng như Đấng Christ, tâm hồn của Bashô muốn t́m về sự thanh bần, giản dị và đó là số phần, là định mệnh của một nhà thơ như ông. Phiên chợ cuối năm. Ta muốn ra ngoài. Mua ít nén hương. Một ham muốn rất nhỏ nhoi của Bashô thể hiện rơ ràng trong câu thơ này. Không có ǵ thấp hèn hay u ẩn nhưng chỉ là cái b́nh dị của cuộc sống hằng ngày). Bashô's sympathy with animate things did not arise from any theory of the unity of life, nor from an innate love of living things. It was strictly poetic, and for this reason we find it partial and limited, but sincere. It springs, as is seen in the individual cases where it is expressed, from a deep experience of a particular case. Bashô was once returning from Ise, the home of the gods, to his native place of sad memories. Passing through the lonely forest, the cold rain pattering on the fallen leaves, he saw a small monkey sitting huddled on a bough, with that submissive pathos which human beings can hardly attain to. Animals alone possess it. He said: Hatsu shigure / saru mo komino wo / hoshige kana[6] (nari) 初時雨猿も小蓑を欲しげなり First winter rain: The monkey also seems. To want a small straw cloak. (Thiện cảm của Bashô đối với mọi sinh vật không bắt nguồn từ lư thuyết nào về tính nhất quán của sinh mệnh và cũng không đến từ một t́nh yêu tiềm tàng nơi ông về các sinh vật. Nó chỉ có chất thơ, và cũng v́ thế, chúng ta thấy nó bị hạn chế hay chỉ phiến diện nhưng lại rất trung thực. Nó đă biểu lộ trước chúng ta trong nhiều trường hợp đơn lẻ hay đến từ kinh nghiệm sâu sắc của một trường hợp đặc thù. Có một lần, Bashô đă từ Ise, vùng đất của chư thần, để trở về cố hương, nơi ông có nhiều kỷ niệm đau buồn. Khi đi ngang qua một khu rừng vắng, nh́n mưa rào (shigure) lạnh lẽo đổ lên trên lá rụng, ông đă chứng kiến cảnh tượng một con khỉ con ngồi rét run trên một cành cây lớn với một vẻ mặt buồn bă và cam chịu mà ngay con người cũng khó ḷng có được. Thái độ đó chỉ nh́n thấy nơi loài thú. Và ông đă có câu thơ: Mưa rào đầu đông. Chắc khỉ đang mong. Một manh tơi lá.) He was preserved from any sentimentality about animals by the fact that his own life was full of discomfort, which he saw as inevitable, and, in a sense, desirable. The gentleness of Bashô, (who was a samurai by birth) is a very special quality. We may perhaps compare him to Chaucer, of whom Thoreau says: We are tempted to say that his genius was feminine, not masculine. It was such a feminineness, however, as is rarest to find in woman, though not the appreciation of it; perhaps it is not to be found at all in woman but is only the feminine in man. (Bashô đă tránh tỏ ra thương cảm với loài vật v́ chính cuộc đời của ông cũng lắm nỗi truân chuyên nhưng ông xem đó như chuyện không tránh khỏi, và ở một ư nghĩa nào đó, ông c̣n muốn ḿnh được như thế. Cái dịu dàng nơi Bashô (người vốn xuất thân từ giai cấp vũ sĩ) là một đức tính đặc biệt của ông. Chúng ta có thể so sánh ông với thi nhân người Anh Geoffrey Chaucer (1340?-1400) mà Thoreau đă từng nói đến như sau: “Chúng ta có khuynh hướng xem thiên tài của ông (Chaucer) như một cái ǵ có nữ tính, chứ không phải nam. Tuy nhiên, tố chất nữ tính họa hoằn mới thấy nơi phụ nữ ấy lại không được đánh giá đúng mức. Có lẽ v́ tố chất ấy không thể t́m thấy nơi người phụ nữ mà chỉ t́m thấy nơi một người đàn ông tiềm tàng nữ tính”). Bashô was not a great poetical genius by birth. During the first forty years of his life he wrote no verse that could be called remarkable, or even good. Unlike his contemporary Onitsura, who was mature at twenty-five, Bashô made his way into the deepest realm of poetry by sheer effort and study, study here meaning not mere learning, but a concentration on the spiritual meaning of the culture he had inherited in haikai. Indeed, we may say that few men have been so really cultured as Bashô was, with his understanding of Confucianism, Taoism, Chinese Poetry, Waka, Buddhism, Zen, Painting, the Art of Tea. In Oi no Kobumi, he writes: Saigyô's waka, Sôgi's renga, Sesshu's painting, Rikyu's tea,- the spirit animating them is one. Bashô vốn không phải là một thiên tài thi ca bẩm sinh. Trong bốn mươi năm đầu của cuộc đời, ông không viết được một câu nào đáng lưu ư hay có thể gọi là thơ hay. Ông đă đi sâu vào thế giới thi ca bằng nỗ lực và sự học hỏi không ngừng nghỉ. Học hỏi nói đến ở đây không giới hạn trong học vấn đơn thuần mà c̣n là sự tập trung tinh thần để t́m ra ư nghĩa văn hóa của Haikai, h́nh thức thơ mà ông đă thừa hưởng. Thực vậy, chúng ta ít khi thấy một nhân vật nào có tŕnh độ văn hóa như Bashô. Sự hiểu biết của ông bao trùm tất cả từ Khổng giáo, Lăo giáo, Hán thi, Ḥa ca, Phật giáo, Hội họa…cho đến Trà đạo. Trong “Tráp Văn Đeo Lưng” (Oi no Kobumi), ông từng viết: “Có (nhiều loại h́nh nghệ thuật như) thơ Waka của Saigyô, thơ Renga của Sogi, tranh của Sesshu, trà của Rikyuu …Thế nhưng cái tinh thần đem đến cho chúng sự sống chỉ là một thứ duy nhất”. Under Kigin, 1623-1705, Bashô probably studied the Manyôshu, the Kokinshu, the Shin Kokinshu, the Genjimonogatari, the Tosa Diary, the Tsurezuregusa and Saigyô's waka in his Sankashu. Other haiku poets also studied Saigyô, e.g. the verse of Sôin, written on a picture of Saigyô: This Hôshi's appearance, In the evening, Is that of autumn. There are a great number of haiku concerning Saigyô, and not a few of Bashô's referring to or based on Saigyô's waka. Bashô's interest in these was due to their apparent objectivity but real subjectivity, their yugen, their painful feeling, artistry, purity. More than the Chinese poets, he admired Saigyô for his life of poverty and wandering, his deep fusion of poetry and religion. (Có lẽ là dưới sự chỉ đạo của học giả kiêm thi sĩ Kitamura Kigin (Bắc Thôn Quư Ngâm, 1624-1705), Bashô đă học hỏi từ Vạn Diệp Tập (Man’yôshuu), Cổ Kim Tập (Kokinshuu), Tân Cổ Kim Tập (Shin Kokinshuu), Truyện kể Genji (Genji Monogatari), Nhật kư Tosa (Tosa Nikki), tùy bút Đồ Nhiên Thảo (Tsurezuregusa) và thơ Waka của Saigyô Hôshi (Tây Hành pháp sư, 1118-1190) trong Sơn Gia Tập (Sankashuu). Nhiều nhà thơ Haiku khác cũng học tập Saigyô, ví dụ nhà thơ Sôin (Tây Sơn Tông Nhân, Nishiyama Sôin, 1605-1682) đă vịnh về h́nh ảnh của ông như sau: Bóng vị tăng này. Hiện ra trong chiều. Là một cảnh thu. Có rất nhiều bài Haiku nói về thi tăng (hôshi = pháp sư) Saigyô như vậy và không ít bài thơ của Bashô đă dựa trên thơ Waka của bậc tiền bối. Cái mà Bashô thích thú là những vần thơ tuy với h́nh thức khách quan ở bên ngoài nhưng chứa đựng một nội dung rất mực chủ quan bên trong cùng vẻ u huyền và những t́nh cảm như đau khổ, nghệ sĩ và thanh khiết. Thay v́ ngưỡng mộ các thi nhân Trung Quốc, Bashô yêu kính Saigyô v́ cuộc đời nghèo khó và rày đây mai đó của thi tăng cũng như việc ông đă kết hợp một cách sâu sắc sự thanh bần với ḷng tin tôn giáo. With truly Japanese genius, he did not merely read and repeat the words and phrases of these men but put their spirit into practice in his daily life. There is a far-off but deep resemblance here between Bashô and Johnson, two utterly different types of men, who yet both hold a position in the history of literature higher than their actual writings warrant, by virtue of their personal character. When all is written that can be written, and all is done that can be done, it may be found that Bashô was not only the greatest of all the Japanese, but that he is to be numbered among those few human beings who lived and taught us how to live by living. (Với một tài nghề đặc biệt Nhật Bản, Bashô không chỉ đọc và lập đi lập lại câu chữ của các vị tiền bối nói trên mà c̣n thổi cái hồn thiêng của họ vào trong mỗi sinh hoạt thường ngày của ông. Ta có thể thấy rằng giữa Bashô và Johnson (ư nói Dr. Samuel Johnson, 1709-84, nhà từ điển học và phê b́nh gia người Anh, NNT), tuy là hai con người hoàn toàn xa lạ nhưng họ đă có một vị trí giống nhau trong ḍng văn học sử, cao hơn tất cả những cây bút chính thống đương thời, nhờ những đức tính cá nhân của họ. Khi những ǵ cần viết đều đă được viết ra và khi những ǵ phải làm đều đă làm xong, chúng ta mới thấy Bashô không chỉ là một người vĩ đại nhất trong đám người Nhật mà c̣n có thể xem là một người quí hiếm trong nhân loại đă dạy cho chúng ta phải sống một cuộc đời như thế nào.) Notes / Chú thích: 1627-1705, Confucianist scholar. (Itô Jinsai (Nhân Trai), nhà Nho thời Edo) 1623-96; priest and waka poet. Tăng Gensei (Nguyên Chính), thi tăng thời Edo. Lawrence, The Man Who Died. ) Có lẽ DH Lawrence, nhà văn người Anh.
Bashô và tùy tùng trên bước đường du lữ (II) Bashō wrote Furu-ike ya, the model verse of the Bashō School, in 1686. The school came to an end with the death of Hajin, the teacher of Buson, 1742. The Genroku Period was from 1688 to 1703, but Bashō died in 1694, and thus his great poetic work was all done at the beginning of Genroku. Until 1686, when Bashō was 41, he had written only mediocre verses, and for only eight or nine years, the last years of his life, did he write real poetry. In this respect he is the opposite of Wordsworth, whose best work was done at the beginning of his life, in the ten years between 1798 and 1808, with versifying up to 1850. (Bashô sáng tác bài Furu ike ya (Cái ao xưa), một mẫu mực của thơ Haiku trường phái Bashô vào năm 1686. Trường phái này chấm dứt từ khi Hajin (Hayano Hajin, Tảo Dă Ba Nhân), thầy của Yosa Buson (Dữ Tạ Vu Thôn, 1716-1783), mất vào năm 1742. Thời Genroku (Nguyên Lộc) kéo dài từ năm 1688 đến 1703 nhưng Bashô qua đời năm 1694, nên có thể nói là sự nghiệp thi ca của Bashô hầu như đă hoàn tất vào đầu thời Genroku. Cho đến năm 1686, lúc Bashô 41 tuổi, ông chỉ viết được những bài thơ tầm thường, và trong ṿng 8 hay 9 năm cuối cùng của đời ḿnh, ông mới có những vần thơ đích thực. Về phương diện này, ông là cực đối lập của Wordsworth (William Wordsworth, 1770-1850) v́ nhà thơ người Anh đă viết những bài thơ hay nhất của ḿnh trong khoảng 10 năm trời từ 1798 đến 1808 và trên nguyên tắc vẫn tiếp tục làm thơ cho đến lúc mất (1850).. When the Genroku Period began, the Tokugawa government had been in power eighty years. Saikaku in prose, Chikamatsu in drama, Kumazawa Banzan in Confucianism made the period famous. In Buddhism also the various sects produced great monks, and in art Kōrin and Itchō are names that will never be forgotten. (Khi niên hiệu Genroku (Nguyên Lộc, 1688-1704) bắt đầu th́ Mạc phủ Tokugawa đă nắm chính quyền được 80 năm. Văn xuôi với Ihara Saikaku (1642-93), tuồng kịch với Chikamatsu Monzaemon (1653-1724), Nho học với Kumazawa Banzan (1619-91) đă đem lại tiếng tăm cho thời đại này. Về Phật giáo, đă xuất hiện nhiều vị cao tăng đến từ các tông phái khác nhau và trong lănh vực nghệ thuật, cũng có những cái tên không thể nào quên được như Kôrin (Ogata Kôrin, họa gia, 1658-1716) và Itchô.) Bashō was born in 1644, and in his youth was in attendance upon Yoshitada, the eldest son of his feudal lord, who loved literature, and studied haikai under Sengin. At his death, Bashō, being then 23 years old, left the samurai service, and later, at the age of 29, went to Edo. At first, he used the penname Tōsei, but changed it to Bashō after he went to live at Bashō-an, “The Banana Hermitage,” at Fukagawa. (Bashô sinh năm 1644 và khi vừa mới lớn, ông đă theo hầu Yoshitada, đích tử của vị lănh chúa địa phương. Yoshitada vốn là người yêu văn chương và thích làm thơ Haiku với bút hiệu Sengin (Thiền Ngâm). Khi cậu chủ này mất (sớm), Bashô mới có 23 tuổi nên đă xin từ nhiệm và sau đó, lên Edo vào năm 29 tuổi. Lúc đầu, ông lấy bút hiệu là Tôsei (Đào Thanh) nhưng đă đổi thành Bashô khi dọn về sống ở am Bashô (Ba Tiêu Am) trong khu Fukagawa.). Bashō nowaki shite / tarai ni ame / wo kiku yo kana[7] 芭蕉野分盥に雨を聞く夜かな A night listening. To the rain leaking into the tub, The banana-plant blown by the gust. This is signed Tōsei of Bashō-an. The banana plant comes again in a haiku by Chiri, with whom Bashō went to his native place and Yoshino and Kyōto between August 1684 and April 1685: Fukagawa ya / bashō wo fuji ni / azuke yuku 深川や芭蕉の富士に預けゆく Fukagawa! We depart, leaving the bashō To Mount Fuji. (Chuối trụ giữa băo thu. Nước dột rơi vào vại. Tí tách đêm nằm nghe. (Đây là bài thơ của nhà thơ Tôsei thời ở Am Bashô. Những cây chuối (bashô) c̣n xuất hiện một lần nữa với Chiri (Thiên Lư, Naemura Chiri), người từng tháp tùng Bashô trên về thăm quê hương thày (ở Iga) cũng như vùng Yoshino và Kyôto vào khoảng từ tháng tám năm 1684 đến tháng tư 1685. Từ Fukagawa đi. Để mấy cây chuối[8] lại. Cho Fuji trông chừng[9]. Bashō spent much of his life in travelling, and most of his works are diaries; even the haiku are a kind of poetical diary. Bashō's first verses are of the Danrin type: Ara nan to mo na ya / kinō wa sugite / fugu to shiru[10] あら何ともなや昨日は過ぎて河豚汁 Well, nothing seems to have happened, Though I ate swell-fish soup (Bashô dành suốt cuộc đời cho những chuyến đi và tác phẩm của ông hầu hết là những trang nhật kư. Dù viết dưới dạng thơ Haiku nhưng nó là loại nhật kư bằng thơ. Những câu thơ đầu tiên của ông đă được viết theo thi phong phái Danrin (Đàn Lâm).[11] Ôi, chẳng có làm sao! Dù đă quá một ngày. Sau bữa canh cá nóc[12].) This is early Bashō, with its popular, anti-waka tone, though the language of the first part is borrowed from Nō. After living in hermitage after hermitage throughout the country he came back to Edo and stayed there for about two years. A verse of this period: Ume ga ka ni / notto hi no deru / yamaji kana[13] 梅が香にのつと日の出る山路哉 Suddenly the sun rose, To the scent of the plum blossoms Along the mountain path. (Đó là thơ Bashô của buổi đầu với một giọng thơ b́nh dân, phản-Ḥa ca cho dù câu thơ đầu đă mượn từ ngôn ngữ tuồng Nô. Sau một thời gian sống ẩn cư và xê dịch khắp nước từ am này qua am khác, ông đă quay lại Edo và ở lại đấy chừng hai năm. Sau đây là một câu thơ ông làm trong giai đoạn này: Mặt trời chợt ló lên. Khi hương mơ thơm lừng. Suốt cả con đường núi. He left Edo again, for the last time, and returned to his native place. One of the verses composed on this journey: Ōigawa / nami ni chiri nashi / natsu no tsuki 大井川波に塵なし夏の月 The river Ōi; In the ripples, not a particle of dirt— Under the summer moon. (Ông lại từ giă Edo, và đây là lần cuối cùng Bashô về thăm cố hương. Một câu thơ viết trong cuộc hành tŕnh: Ḱa con sông Ôi[14]. Sóng không mảy gợn. Dưới vầng trăng hạ.) He went on to Nara, and Ōsaka, where he died. His death-verse is worthy of such a great poet: Tabi ni yande / yume wa kareno wo / kakemeguru[15] 旅に病で夢は枯野をかけ廻る Ill on a journey. My dreams wander. Over a withered moor. (Thế rồi ông tiếp tục đi Nara và Ôsaka và chết tại nơi sau này. Bài thơ từ giă cơi đời (từ thế thi) thật xứng đáng là bài Haiku có tầm vóc một nhà thơ lớn: Lữ thứ thân nằm bệnh. Hồn mộng vẫn lang thang. Trên cánh đồng khô nẻ) This verse has mystery without solemnity, finality without despair, truth without ornament. It should be compared to the following by Izen, composed the night before Bashō's death: ((Câu thơ này hàm chứa một bí mật nhưng không làm ra vẻ nghiêm trọng, đi t́m một mục đích nhưng chưa chịu tuyệt vọng, có một chân lư nhưng không muốn tô điểm cho nó. Có thể so sánh với câu thơ Izen (Duy Nhiên, Hirose Izen) đă viết ra trong đêm Bashô qua đời:) Hipparite / futon ni samuki / warai kana 引っ張りて布団に寒き笑いかな Pulling the bedclothes Back and forth, back, and forth, Wry smiles. This verse was occasioned by Izen and Masahide, sleeping under the same quilt. Bashō himself smiled when he read it. Master and disciples had the relation of parent and children. Bashō reminds us a little of Goldsmith. Giật qua kéo lại. Dành chăn v́ lạnh. Có tức cười chưa? Đó là câu thơ làm ra khi Izen (Duy Nhiên) và Masahide (Chính Tú), hai người học tṛ của ông đang phải chia nhau một tấm chăn để đắp. Giữa người thầy và đám đồ đệ như thể có một mối t́nh cha con. Bashô có chỗ làm ta nhớ đến Goldsmith (có lẽ Blyth muốn nói đến nhà văn Anh gốc Ái Nhĩ Lan Olivier Goldsmith, 1730-1774, NNT) Bashō's verses are comparatively few in number, about two thousand in all, of which about a hundred are really good, but one thing that strikes us about them is their variety. We can see in his verses the tendencies which later poets developed. (Sáng tác của Bashô về thơ có số lượng tương đối ít. Có lẽ tất cả khoảng 2.000 bài. Trong đó, chỉ chừng 200 bài đạt chất lượng cao. Nhưng cái đáng cho chúng ta lưu ư là tính đa dạng của chúng. Qua thơ của ông, ta có thể những khuynh hướng mà các nhà thơ về sau vẫn thường khai thác) Epic: Fukitobasu / ishi wa asama no / nowaki kana[16] 吹き飛ばす石は浅間の野分かな The autumn blasts. Blows along the stones. On Mount Asama. (Hùng tráng như: Cơn băo mùa thu. Thổi bay đất đá. Sườn núi Asama.) Chinoiserie: Yogi wa omoshi / goten ni yuki wo / miru aran[17] 夜着は重し呉天に雪を見るあらん The bedclothes are so heavy, The snow of the sky of the Kingdom of Wu Will soon be seen. (Sử dụng h́nh ảnh hài hước Trung Quốc như: Áo ngủ dày nặng. Không khéo sẽ mộng. Cảnh tuyết trời Ngô.) Still Life: Shio-dai no / haguki mo samushi / uo no tana[18] 塩鯛の歯ぐきも寒し魚の店 In the fish-shop The gums of the salted seabream Are cold. (Vịnh vật như: Trên quầy tiệm bán cá. Dăi nhớt cá trám muối. Trông thấy sao mà lạnh!) Unconventionality: No wo yoko ni / uma hikimuke yo / hototogisu[19] 野を横に馬引き向けよほととぎす Lead my horse! Across the moor To where the hototogisu is singing! (Thoát khỏi khuôn ṃn như: Ngựa ơi, hăy đưa ta. Băng qua vùng đồng trũng. Đến nơi chim cuốc hót). Humour: Mugi-meshi ni / yatsururu koi ka / neko no tsuma[20] 麦飯にやつるる恋か猫の妻 The lady-cat, With love and barley-rice So thin! (Hài hước như: Cô mèo cái có lẽ. V́ cơm thô hay yêu đương. Mới gầy đến nỗi này) Picturesqueness: Shigururu ya / ta no arakabu no / kuromu hodo[21] しぐるるや田の新株の黒むほど First winter rain, Enough to turn The stubble black. (Gợi h́nh như: Mưa rào đầu đông. Đă đủ làm cho. Gốc rạ thâm đen) Delicacy: Chimaki musubu / katate ni hasamu / hitai-gami 粽結ふ片手にはさむ額髪 Wrapping rice-dumplings in bamboo leaves, With one hand she fingers The hair over her forehead. (Tinh tế như: Gói bánh nếp lá tre. Nàng dùng ngón bên tay. Vén tóc trên vầng trán.) When we call Bashō the greatest of the (haiku) poets of Japan, it is not only for his creation of a new form of human experience, and the variety of his powers, illustrated above. He has an all-round delicacy of sympathy which makes us near to him, and him to us. As with Dr Johnson, there is something in him beyond literature, above art, akin to what Thoreau calls homeliness. In itself, mere goodness is not very thrilling, but when it is added to sensitivity, a love of beauty, and poetry, it is the irresistible force which can move immovable things. (Nếu chúng ta xem Bashô là nhà thơ Haiku lỗi lạc nhất Nhật Bản th́ không phải v́ ông đă sáng tạo một h́nh thức trải nghiệm mới cho con người hay v́ sự đa dạng của quyền năng ông có qua những ví dụ vừa kể. Trong mọi trường hợp, ông đều tỏ ra tế nhị và thân ái khiến chúng ta cảm thấy gần gũi với ông và nó cũng đem ông đến gần chúng ta. Giống như nơi Dr Johnson, ông có một cái ǵ c̣n vượt lên trên cả văn chương, trên cả nghệ thuật, tựa như điều mà Thoreau mệnh danh là sự gần gũi thân quen (homeliness). Ḷng tốt của con người (Thiện tâm) tự thể nó không làm cho ta xúc động mạnh cho bằng lúc có sự nhạy cảm, t́nh yêu cái đẹp cùng với chất thơ đi cùng, bởi lúc đó nó sẽ trở thành một sức mạnh khó cưỡng và có thể làm di động cả những vật không lay chuyển). What was it that made Bashō suddenly realise that poetry is not beauty, as in waka, or morality, as in dōka, or intellectuality and verbal wit as in haikai? Some say it was the result of his study of Zen, but this seems to me very unlikely. Bashō does not seem to have urged his disciples to do zazen, and seldom speaks about Zen and its relation to haiku. The fact is that haiku would have come into being even if Bashō had never been born. We cannot say, however, that somebody would have written Shakespeare's plays even if Shakespeare (or Bacon or Marlowe or the Earl of Oxford or Queen Elizabeth) had not. What Thoreau said, that “Man, not Shakespeare or Homer, is the great poet,” is truer of Japan than of any other country, where custom and tradition are stronger, and where the poetry was not a romantic or classical solo, but a democratic trio or quartet. Again, as was noted before, Onitsura, Gonsui, and many lesser men were composing good haiku at the same time as Bashō. However, they did not have the modesty, the generosity, the ambitionlessness of Bashō. Onitsura loved sincerity and truth and made them his object, but Bashō just loved. (Đó là điều đă khiến cho Bashô bất chợt nhận ra rằng thi ca không phải là cái Đẹp như trong thơ Waka (Ḥa Ca), nó cũng không là Đạo đức như trong những bài Dôka (Đạo ca) hoặc tri thức hay cơ trí như những vần Haikai (Bài Hài). Có người bảo đó là kết quả của sự tu học Thiền tông nơi Bashô nhưng không chắc đă như vậy. Bashô chưa bao giờ bắt buộc đệ tử phải tọa thiền (zazen) và ít khi muốn gán ghép Thiền (Zen) với thơ Haiku. Thực ra Haiku cũng có thể thành h́nh cho dù Bashô không sinh ra trên đời. Nhưng dù sao, chúng ta không thể nói là sẽ có người viết được kịch Shakespeare mà không cần có Shakespeare (và cho dù Bacon, Marlowe, Tử tước Oxford hay Nữ hoàng Elizabeth I không hiện hữu). Câu nói của H.D. Thoreau cho rằng “Chính Con Người, chứ không phải Shakespeare hay Homer mới là nhà thơ vĩ đại nhất” rất đúng cho trường hợp của Nhật Bản hơn bất cứ quốc gia nào khác bởi v́ nơi ấy là một quốc gia mà tập tục và truyền thống rất mạnh mẽ và cũng là chốn mà thi ca không phải là một bản đơn ca (solo) lăng mạn hay cổ điển, mà là một bản tam ca (trio) hay tứ tấu (quartet) có tính dân chủ. Cũng vậy, như tôi đă thưa ở trên, vào thời đại đó, không chỉ riêng Bashô (1644-1694) mà c̣n có Onitsura (Quỷ Quán, Uejima Onitsura, 1661-1738), Gonsui (Ngôn Thủy, Ikenishi Gonsui, 1650-1722) cùng những thi nhân ít nổi tiếng hơn và họ cũng đă làm nhiều bài Haiku hay. Dù sao, họ không có được cái tính khiêm cung, quảng đại và không tư dục tư lợi của Bashô. Chẳng hạn trong khi Onitsura lấy sự thành thật và chân lư làm mục đích phải hướng tới th́ Bashô chỉ yêu chúng mà thôi.) The following are some verses left untranslated in the four previous volumes. Uguisu wo / tama ni nemuru ka / tao-yanagi[22] 鶯を魂にねむるか矯柳 Making the uguisu its spirit, The lovely willow-tree Sleeps there. Sau đây là một số bài mà trong bốn quyển nói về Haiku[23] trước đây tôi chưa có dịp dịch: Cành liễu thướt tha. Như đang mơ ngủ. Trong hồn chim oanh.[24] This early verse of Bashō (written before 1683) seems to be based on the famous story of Sōshi's dreaming he was a butterfly. The willow has dreamed itself into an uguisu while it stands there asleep in the warm spring day. Komo wo kite / tarebito imasu / hana no haru[25] 薦を着て誰人います花の春 Who is he, A straw-mat over him, This flowery spring? People go to see the cherry blossoms in their best apparel, but here is someone lying under them covered with a straw-mat, a beggar or a madman, or a wandering master-less samurai. His spring, his flower-viewing must be different, more Thoreau-like than that of ordinary people; Bashō does not “pass by on the other side.” Kono aki wa / nan de toshiyoru / kumo ni tori[26] この秋は何で年寄る雲に鳥 This autumn, Old age I feel, In the birds, the clouds. (Câu thơ vừa dẫn do Bashô viết trước năm 1683 có lẽ lấy cảm hứng từ câu chuyện Sôshi (Trang Tử) nằm mơ thấy ḿnh hóa bướm (hồ điệp mộng, NNT). Ở đây, cành liễu thấy ḿnh biến thành con chim oanh khi cả hai như đang lim dim, mơ màng dưới vầng nắng ấm ngày xuân. Giữa hoa thắm ngày xuân. Có bóng ai đi đường. Nón chụp, dáng tả tơi.[27] Những người đi thưởng hoa anh đào lúc nào cũng chưng diện áo xống đẹp đẽ nhất của ḿnh. Nhưng coi ḱa, có một người sùm sụp trong chiếc nón rơm! Ông ta là một người ăn xin, một kẻ điên hay một samurai thất nghiệp? Mùa xuân của ông ta và cách ông ngắm hoa hẳn phải khác đời. Có lẽ nó giống như ẩn sĩ người Mỹ Henry David Thoreau (1817-62) hơn là một người b́nh thường. Và Bashô đă không thể bỏ đi hay bước “qua lề đường bên kia” (v́ ông đang cảm thấy ḿnh cũng có ǵ đồng điệu với ông ta, NNT): Mùa thu này ta thấy. Sao thân ḿnh già cỗi. Như chim bay vào mây.) It is evening. Bashō is on a journey, his last; half a month later he will be dead. The birds of the air have their nests and the foxes their holes, but the son of man hath not where to lay his head. The onomatopoeia of this verse is striking; Bashō sounds as if sobbing or choking. Asagao ya / hiru wa jō orosu / kado no kaki[28] Morning-glories blooming. Locking up The gate in the fence. What Bashō means is that if he leaves the gate open, someone will come and he will have to entertain him. He wants to enjoy the morning-glories while they bloom. Morality gives way to aestheticism. ( Đó là một buổi chiều (cũng là những ngày xế bóng của cuộc đời ông). Lúc này Bashô đang rong ruổi làm một chuyến lữ hành và chỉ c̣n nửa tháng nữa thôi, ông sẽ ĺa bỏ cơi trần. (Như Kinh Thánh từng viết, NNT): “Chồn cáo có hang, chim trời có tổ nhưng con người không có chỗ gối đầu”. Tác dụng nghỉ thanh (onomatopoeia) của câu thơ trên rất mạnh mẽ, đọc mà ta nghe như tiếng Bashô đang tức tưởi, nghẹn ngào: Hoa triêu nhan nở. Trên hàng giậu nhà. Cửa sài phong kín.[29] Bashô muốn nói là nếu ông để ngỏ lối vào nhà, thế nào cũng có người đến và ông phải đón tiếp họ. Ông chỉ muốn thưởng thức cảnh hoa triêu nhan đang nở. Ở đây, ông chọn cái đẹp thay v́ đạo lư đời thường.) Kashi no ki no / hana ni kamawanu / sugata kana[30] The oak tree Looks careless, Of the cherry blossoms. The oak tree seems quite boorish and rustic compared to the delicate and civilised cherry flowers, but Bashō liked the former better, Wordsworth also. (Dáng đứng cây bách. Như không màng đến. Ngàn hoa vây quanh. Cây bách trông xù x́ và cổ lỗ nếu đem so sánh với vẻ đẹp tinh tế và văn minh của cây anh đào nhưng Bashô – giống như Wordsworth – vẫn yêu nó hơn.) Okiagaru / kiku honoka nari / mizu no ato[31] 起きあがる菊ほのかなり水のあと Faintly the chrysanthemums, After the water subsides, Rising again. Heavy rain in the daytime has caused the garden to be a stretch of puddles. As evening comes on, the water drops, the flowers begin to raise their heads again, but now it is half-dark and the flowers have something ethereal and even ghostly about them. It reminds us of Lawrence's writing of flowers, lilies, pinks, and irises in Sons and Lovers. (Vươn ḿnh đứng dậy. Cúc đă thoảng hương. Sau khi nước rút. Những trận mưa to ban ngày đă biến khu vườn thành một vũng lầy. Khi chiều xuống, nước lụt rút đi, hoa bắt đầu ngoi đầu lên. Tuy vậy giờ đây trời đă sâm sẩm tối và những thân hoa trông như mấy bóng ma hư hư thực thực. Nó nhắc cho ta h́nh ảnh nhà văn Anh D.H. Lawrence đă mô tả những khóm hoa huệ, cẩm chướng hay xương bồ trong tác phẩm “Con trai và t́nh nhân” (Sons and Lovers) của ḿnh. Shihō yori / hana fuki-irete / nio no umi[32] From all directions Come cherry petals, Blowing into the lake of Nio. Nio-no-umi, or Lake Biwa, is very large, and this verse gives us a feeling of the expanse of cherry flowers surrounding it and blown by spring breezes onto the surface of the water. (Hồ như một biển thơm. V́ bao cánh anh đào. Đă gửi hương vào đó. “Biển Hương Thơm” (Nio no Umi) ấy là hồ Biwa rộng bao la. Những vần thơ này gợi cho ta cảm tưởng những hàng cây anh đào vây bọc chung quanh nó đang tỏa hương thơm lên khắp mặt hồ khi những cơn gió nhẹ mùa xuân thổi qua.) Kao ni ninu / hokku mo ideyo / hatsu-zakura /[33] 顔に似ぬ発句も出でよ初桜 The first cherry blossoms. May the hokku Be unlike our faces! Oriental aestheticism is different from Wilde's, and even from Pater's green tie. The haiku poets were overall an awful-looking crowd, and never tried to look anything else. (Nh́n anh đào mới nở. Thẹn nỗi thân già nua. Không xong câu vịnh cảnh. Mỹ học Đông phương không giống như mỹ học của Oscar Wilde và ngay cả với cái cà vạt màu xanh của Pater[34]. Hầu như những người làm thơ Haiku đều là những kẻ mặt mũi vô cùng xấu xí và không cố gắng để làm ǵ cho ḿnh dễ coi hơn.) Kakitsubata / kataru mo tabi no / hitotsu kana[35] 杜若語るも旅のひとつ哉 Talking before the iris flowers: This also is one of the pleasures. Of travelling. This was written at a man's house in Ōsaka, when on the journey described in Oi no Kobumi. (Tṛ chuyện bên đỗ nhược. Cũng là một niềm vui. Trong chuyến lữ hành. Bài thơ này đă được viết ở nhà một người bạn ở Ôsaka và ghi lại trong Oi no Kobumi (Tráp Văn Đeo Lưng). Suma no ama no / yasaki ni naku ka / hototogisu[36] Is the hototogisu crying. At arrows shot By fishermen of Suma? This is the kind of verse which can hardly stand by itself but requires the poetic narrative in which it is embedded. Bashō tells us some twenty lines before, that there were fish called kisugo spread out on the shore to dry, and crows stole them. The villagers, disliking this, shot at the crows with bows and arrows, which Bashō comments was hardly becoming to fishermen, and says that this cruelty may be perhaps ascribed to the fact that many battles were fought here in olden times. In the haiku Bashō expresses the feeling that the hototogisu by this shore may be crying in sympathy with the crows, or in fear of its own life. (Có phải cuốc đang kêu. V́ sợ tầm tên ngắm. Từ ngư phủ Suma. Đây không phải là một câu thơ dễ hiểu nếu không có một đoạn văn xuôi khoảng hai mươi hàng bên trên mà Bashô dùng để giải thích. Rằng có những con cá gọi là kisugo (hay kisu) được dân chài đem phơi trên băi cho khô và lũ quạ đă đến cướp đi. Dân làng khó chịu v́ việc đó nên đă dùng cung tên để nhắm bắn đàn quạ đến kiếm mồi. Thế nhưng lời bàn của Bashô chưa hẳn để cáo buộc những người dân chài này là kẻ tàn bạo, chẳng qua là ngày xưa ở vùng này từng xảy ra nhiều cuộc giao tranh đẫm máu. Trong bài Haiku của ḿnh, dường như Bashô muốn diễn tả là những con chim cuốc đă tỏ ra đồng t́nh với lũ quạ, có khi cũng lo sợ cho tính mạng của chính chúng nữa). Kambutsu no / hi ni umareau / kanoko kana 灌佛の日に生まれあう鹿の子かな On the very day of Buddha's birth, A young deer is born: How thrilling! On Buddha's birthday, a small statuette of the Buddha is continually laved with sweet green tea. From this comes the name Buddha-laving Day. The word “thrilling” is a very strong word to use of kana, which is hardly more than an exclamation mark. (Nai nhỏ ra đời. Cùng ngày sinh Đức Phật. Ôi, ḷng vui làm sao! Mỗi năm, nhằm ngày lễ đản sinh Đức Phật, một bức tượng nhỏ của Ngài thường được tín hữu tắm táp bằng nước cam trà. Do đó mà lễ có tên là Lễ tắm Phật. Chữ “thrilling (cảm kích) của chúng tôi là một từ hơi mạnh để dịch “kana” vốn không có nghĩa ǵ hơn là một dấu chấm than) Kono yama no / kanashisa tsuge yo / tokoro-bori[37] 此山のかなしさ告よ野老掘 Make known! The sad stories of this mountain temple, Yam-digger! This verse, which comes in Oi no Kobumi, was written at Bodai Hill Temple at Yamada in the province of Ise; it was in ruins at this time. Bashō, with a kind of earthy humour, relates the Buddhism to the yams the man is digging up. (Hỡi người đào khoai rừng. Xin hăy kể ta nghe. Chuyện buồn ngôi chùa núi. Câu thơ này thấy trong tập “Tráp Văn Đeo Lưng” (Oi no Kobumi) và đă được viết khi nhà thơ ghé qua ngôi chùa (cũng là một đền Thần Đạo, NNT) trên Bồ Đề Sơn ở vùng Yamada thuộc tỉnh Ise. Lúc bấy giờ chùa ấy đă trở thành hoang phế. Cái dí dỏm của Bashô ở đây là liên kết Phật giáo với những củ khoai rừng người kia đang đào.) Kami-gaki ya / omoi mo kakezu / nehan-zō[38] The Fence around the Shrine: Unlooked-for, unforeseen, The picture of Buddha entering Nirvana. This was composed at the Ise Shrines, on the 15th day of the Second Month, and Bashō is expressing his surprise (and pleasure) at something which, however much sanctioned by ancient custom, is still astonishing, namely, the fusion of Shintō and Buddhism. This amalgamation took place at the beginning of the 9th century a.d., when the Shingon Sect developed the doctrine of Ryōbu-Shintō,1 or Shimbutsu-Kongō2 by which the gods of Shintō were recognised as manifestations or incarnations of the Buddhist divinities. (Không ngờ được nh́n thấy. Cạnh hàng rào đền Thần. Tranh Phật nhập Niết Bàn. Bài thơ được làm ra ở Thần Cung Ise (Ise Jinguu) vào ngày 15 tháng hai và Bashô muốn bày tỏ sự ngạc nhiên (và vui mừng nữa) khi thấy có một điều dị thường mà tục lệ cổ xưa đă cho phép và nay vẫn c̣n hiện ra rờ rỡ trước mắt, ấy là việc kết hợp giữa Phật giáo và Thần đạo. Sự ḥa đồng giữa hai tôn giáo đă bắt đầu từ thế kỷ thứ 9 sau Công Nguyên khi phái Chân Ngôn (Mật Tông) của Phật giáo triển khai một giáo lư gọi là “Lưỡng Bộ Thần Đạo” hay “Thần Phật Hỗn Hợp” và theo đó th́ các vị thần của Thần Đạo cũng là hiện thân sở tại của chư Phật và Bồ Tát.) Yoshino nite / sakura mishō zo / hinoki-gasa[39] Cedar-strip kasa! At Mount Yoshino I will show you The cherry blossoms. This verse is interesting in its playful simplicity. Bashō was going to Yoshino, with Tokoku, to accompany him. Besides the above verse, they also wrote in their kasa, umbrella-like hats, Two fellow-travellers, dwelling-less in the Universe. 乾坤無住同行二人 This expression, so deeply tragic, is to be put together with the verse above, just as they were in the kasa. (Khi đến Yoshino. Sẽ khoe với anh đào. Nón rộng bằng vỏ già. Câu thơ thú vị ở tính cách dí dỏm trong sự đơn giản của nó. Bashô có Tokoku (Đỗ Quốc, Tsuboi Tokoku, đệ tử yêu của ông, NNT) tháp tùng, đang trên đường đi đến vùng Yoshino (cố đô nổi tiếng v́ hoa anh đào đẹp, NNT). Ngoài câu thơ trên, họ c̣n viết trên chiếc nón rộng vành đội trên đầu mấy chữ “Càn khôn vô trú (trụ), đồng hành nhị nhân” (Cùng đi với Phật trong cuộc sống trôi nổi giữa thế gian!) Câu thơ đầy màu sắc bi thương này phải đặt chung đôi với câu thơ bên trên (về Yoshino). Nó đă được chép trên cái nón kasa (vành rộng như chiếc dù, NNT) của người hành hương.) Nao mitashi / hana ni akeyuku / kami no kao[40] 猶見たし花に明 行神の顔 Still, I would fain see. The god's face. In the dawning cherry blossoms. The verse was made at the foot of Mount Katsuragi. There was a story3 that En no Otsuno, a necromancer, born 634 a.d., when intending to make a bridge between Katsuragi and Yoshino, asked a god, Hitokoto-nushi, to help him. His face was so hideous that he only appeared and worked at night. Bashō feels that the place is so beautiful that he cannot believe the face was ugly and wishes to see it. This is an indirect, but all more impressive tribute to the beauty of the place and the person. (Dù sợ, ta vẫn muốn. Nh́n khuôn mặt ông thần. Dưới hoa đào b́nh minh. Câu thơ này đă được Bashô viết ra dưới chân ngọn núi Katsuragi (Cát Thành Sơn, thuộc Nara, NNT). Xưa kia có truyền lại câu chuyện một người thầy pháp vân du (hành giả) tên En no Otsuno, sinh năm 634, v́ có ư định bắc một cây cầu giữa Katsuragi và Yoshino đă cầu viện một vị thần tên Hitokoto-nushi. Khuôn mặt của vị thần ấy xấu xí đến độ ngài chỉ xuất hiện và làm việc trong bóng đêm. Tuy nhiên Bashô cảm thấy rằng khung cảnh này quá đẹp đến nổi ông không tin rằng vị thần sáng tạo ra nó có thể khiếp đảm đến thế nên vẫn muốn giáp mặt. Dù là gián tiếp, lời thơ có mục đích tán dương cảnh sắc cũng như dân cư của vùng này.) We often feel Thoreau misanthropic, though perhaps he only disliked shallow and self-important people. We find Wordsworth a little cold to humanity, though he loved his sister and his friends passionately. But Bashō has such a warm heart, warmer even than Hakurakuten. In the Oi no Kobumi we find the following haiku: Wakaba shite / onme no shizuku / nuguwabaya[41] 若葉して御 めの雫ぬぐはヾや Young leaves coming out, Ah, that I could wipe away! The drops from your eyes! This was composed at Shōdaiji Temple in Nara. The temple, the main temple of the Risshu Sect, was founded by Kanjin, a Chinese monk of the Tang dynasty, who came to Japan in 745 a.d. Bashō says that he endured “more than seventy distresses at sea,” his eyes being injured by the salt air, and becoming totally blind. The haiku was made when worshipping before his image that stood in the temple. (Chúng ta thường cảm nhận rằng Thoreau là một con người yếm thế tuy trên thực tế ông chỉ không ưa những kẻ nông cạn và tự măn. C̣n về Wordsworth th́ chúng ta nghĩ là ông lạnh nhạt với người đời tuy rằng ông yêu mến chị (em) và bạn bè của ḿnh một cách nồng nàn. Thế nhưng Bashô hoàn toàn là một con người có tấm ḷng nhân hậu v́ ông c̣n thương người hơn cả Bạch Lạc Thiên (Bạch Cư Dị, 772-846). Trong “Tráp Văn Đeo Lưng”, chúng ta đă thấy có vần thơ như sau: (Nước từ đám lá non. Như lệ ứa trên mắt. Ta muốn gạt cho ngài. Nó đă được viết ra ở chùa Tô-Shôdaiji (Đường Chiêu Đề Tự) ở Nara. Ngôi chùa này là bản sơn của phái Luật Tông đă được khai sơn bởi ngài Kanjin (Giám Chân), một vị tăng Trung Quốc đời Đường đă đến Nhật vào năm 745. Bashô cho biết “lăo ḥa thượng đă trải qua hơn bảy mươi khổ nạn trong chuyến hành tŕnh vượt biển” (cũng là một cuộc vượt biên v́ đang có lệnh cấm, NNT), “sóng biển mặn đă làm cho đôi mắt ông bị tổn thương để rồi hoàn toàn mù ḷa”. Ông đă làm bài thơ này khi chiêm ngưỡng bức tượng của Giám Chân đứng trước ngôi chùa. Meigetsu ya / kado ni sashi-kuru / shio-gashira[42] 名月や門にさしくる潮がしら The autumn full moon… The foaming tide Rolls up to the gate. The tide flows up to the gate and the moon shines on the waves. The moon is reflected in the water and falls and breaks with it. There is the silence of the moon and the thunder of the waves. It is the moon of autumn, and there is an inexplicable feeling of grief and sadness. (Dưới ánh trăng rằm. Nước triều xô đến. Tận cổng nhà ai. Thủy triều t́m đến cổng nhà và ánh trăng sáng chiếu trên muôn đợt sóng. Ánh trăng in bóng ḿnh lên trên mặt sóng, rồi đổ xuống và cùng vỡ tan với nó. Ta thấy ở đây có sự tĩnh lặng của vầng trăng và tiếng sóng vỗ ầm ́ như sấm động. Đây là một ánh trăng thu gợi cho người ta một t́nh cảm bi thương và xót xa không tài nào diễn tả) Kyō made wa / mada hanzora ya / yuki no kumo[43] On a journey to the Capital, Only half the sky traversed, With clouds foretelling snow. Bashō wrote this at Narumi. When Masaaki Asukai, a noted poet, died 1679, passed a night in this town, he composed the following waka and gave it to his host: The Capital Far, far away From this Bay of Narumi, With the vast, remote seas Rolling between. This reminds us of: From the lone shielding on the misty island Mountains divide us and the waste of seas. (Đường về kinh đô. Vẫn nửa khung trời. Nặng mây báo tuyết. Bashô viết câu thơ này khi ông đến (cửa biển) Narumi. Có nhà thơ nổi tiếng tên Asukai Masaaki, chết năm 1679, [44]khi ngủ lại một đêm trong thị trấn này đă viết bài thơ như sau để tặng người tiếp đón ḿnh: Từ Narumi, Kinh đô xa vời. Một vùng biển rộng, Ngăn cách đôi nơi. Nó làm cho chúng ta nhớ lại câu thơ (tiếng Anh): Từ nơi ẩn náu cô đơn trên ḥn đảo sương mù này. Núi non và đại dương bao la đang chia cắt chúng ta.) Shiraga nuku / makura no shita ya / kirigirisu[45] 白髪抜く枕の下やきりぎりす Beneath the pillow Where the grey hairs are pulled out, Chirps a cricket. Somebody is pulling out his white hairs for him as he lies in bed. Beneath the floor under his pillow, a cricket is chirping. There is something in the voice of the cricket, its melancholy resignation, which accords with Bashō's feeling of old age and the inevitable passing of time. (Bên dưới chiếc gối. Cạnh mớ tóc bạc. Dế kêu rả rich. Một người nào đó đă nhổ tóc bạc giúp cho nhà thơ trong khi ông đang nằm trên giường[46]. Cạnh sàn nhà bên dưới chiếc gối, ông nghe có tiếng dế kêu rả rich. Đây là tiếng kêu buồn bă và cam chịu của con dế, giống như cảnh Bashô cảm thấy ḿnh đang đứng trước tuổi già và nh́n thời gian trôi qua mà không sao níu lại.) Nehané ya / shiwate awaseru / juzu no oto 涅槃会や皺手合する数珠の音 The anniversary of the Death of Buddha. From wrinkled praying hands, The sound of the rosaries. It seems that this is the original version; later the first line was emended to, Kambutsu ya, The Ceremony of pouring Water over an Image of Buddha on his Birthday. It is difficult to imagine why Bashō changed this, except perhaps on the general principle that a discord is better than a harmony, - a very doubtful idea anyway. (Ngày Phật nhập diệt. Từ bàn tay khô. Có tiếng chuỗi hạt. Dường như đây là bài thơ gốc v́ sau đó, câu đầu đă được sửa thành Kambutsu wa (Ngày Tắm Phật) tức là lễ kỷ niệm sinh nhật và nhân đó tắm nước cam trà cho các tượng Phật. Khó ḷng hiểu tại sao Bashô đă thay đổi từ này sang từ kia, ngoại trừ nguyên tắc cơ bản là một sự bất ḥa hợp (= nhập diệt) thích hợp (với h́nh ảnh này, NNT) hơn một sự ḥa hợp (= đản sinh), nhưng dù sao đây cũng là một ư kiến chưa lấy ǵ làm chắc. Ka wo saguru / ume ni kura miru / nokiba kana 香を探る梅に蔵見る軒端哉 Smelling the plum blossoms, I gazed up at the eaves, And saw a go-down. This verse was the first verse, the hokku, of a set of linked verses made at a poetical party held at a house near Atsuta Shrine in Owari. There are three beautiful things here, the scent of the plum, the curving eaves, and the white-walled, castle-like warehouse. (Thoảng hương mơ thơm. Nh́n lên tường trắng. Chùm hoa nghiêng xuống Câu thơ này là một Hokku (phát cú) tức câu thơ đầu tiên (dùng để gợi ư) cho một chùm thơ liên quan sẽ đến sau, trong một hội thơ tổ chức ở một ngôi nhà gần đền Atsuta vùng Owari (địa phương Nagoya). Ở đây có biết bao nhiêu là cái đẹp từ hương mơ, từ mái hiên uốn khúc, từ bức tường trắng tinh, đến cái nhà kho (vựa) giống như một ngôi thành). Tametsukete / yuki-mi ni makaru / kamiko kana[47] Smoothing its creases, I go out snow-viewing. In my kamiko. The poetry of this is faint but real. The kamiko, a kind of raincoat made of paper, is all crumpled when he puts it on, and for this poetical viewing of the snow-landscape, he makes the best of this poor garment, straightening it here and smoothing it there. He wishes to look his best when the snow looks its best. This is expressed also by the literary terms tametsukete, makaru, instead of nosu, yuku. (Vuốt hết nếp nhăn. Áo giấy quang dầu. Khi ra ngắm tuyết. Chất thơ trong câu này tuy không bộc lộ hẳn ra nhưng lại rất thực. Kamiko là một loại áo đi mưa làm bằng giấy (có phết chất chát của quả hồng để cho bền chắc, NNT) mặc vào trông dúm dó. Khi ra ngoài ngắm tuyết tức làm một hành động có đầy chất thơ, Basô đă vuốt từng nếp nhăn trên tấm áo nghèo hèn này. Ông muốn ḿnh phải được đẹp nhất giữa lúc cảnh tuyết cũng đang lúc đẹp nhất. Do đó, ông đă chọn những từ (trang trọng) có tính thơ văn như tametsuke, makaru thay cho (các từ thông thường như ) nosu, yuku. ) Togi-naosu / kagami mo kiyoshi / yuki no hana[48] The sacred mirror Is re-polished and clear, In the snow-flowers. This verse comes from the Oi no kobumi and was written concerning “The Completed Rebuilding of Atsuta Shrine,” near Cape Irako in Mikawa Province. The point of the verse is the purity of the newly polished mirror, and that of the snow. This verse has more (Shintō) piety than poetry. (Vừa đem mài lại. Kính cũng sáng ra. Tinh khôi hoa tuyết. Câu thơ này được chép trong “Tráp Văn Đeo lưng” và Bashô viết để kỷ niệm ngày đền Atsuta gần doi đất Irako thuộc phiên Mikawa (gần Nagoya bây giờ) được trùng tu xong. Chủ nhăn của bài thơ là so sánh vẻ sáng láng và thuần khiết của tấm gương (đồng) mới được mài cho bóng cũng như của tuyết trắng. Bài thơ chỉ bày tỏ ḷng tôn kính của một tín đồ đối với Thần Đạo chứ không có ǵ gọi là thi tứ ) Tabine shite / mishi ya ukiyo no / susu-harai Seen on a journey, The year-end house-cleaning Of this transitory world. Bashō felt himself to be homeless, though actually he was at this time, the 10th of December 1687, on his way to his native place. Kareshiba ya / yaya kagerō no / ni-san-zun[49] Over the withered grass, At last, an inch or so Of heatwaves. The grass is still withered, with no eye of green in it, but already there is an inch or two of heatwaves above it. This verse follows another one: (Cuối năm, bước lữ hành. Cảnh quét dọn nhà ai. Chạnh ngẫm đời vô thường. Bashô cảm thấy ḿnh giống như kẻ không nhà không cửa cho dù ngày 10 tháng chạp năm 1687, ông đang trên đường về lại cố hương. Băi cỏ c̣n khô héo. Đă thấy nắng lung linh. Cao chừng hai ba thốn[50]. Cỏ (mùa đông) hăy c̣n khô héo, chưa một chút màu xanh nào trên đó nhưng đă thấy có hơi nóng (như muốn báo tin xuân) bốc lên cao chừng mươi phân. Hăy c̣n có câu thơ khác cũng giống như thế:) Haru tachite / mada kokonoka no / noyama kana[51] Spring has come, But moor and mountain. Are those of the ninth day. These haiku are not very poetical perhaps, judged as literature, but they show how deeply interested Bashō was in the procession of the seasons. The same is true of the beginning of the Tintern Abbey Ode: Five years have passed; five summers, with the length Of five long winters! (Mùa xuân đă đến rồi. Dù trên núi trên đồng. Mới ngày chín trong năm. Có lẽ những bài haiku này, nếu nh́n theo quan điểm văn chương, th́ không có nhiều chất thơ nhưng nó đă chứng tỏ là Bashô rất quan tâm đến sự diễn biến và tiếp nối của thời tiết. Chúng ta cũng thấy điều này trong phần đầu của tác phẩm Tintern Abbey Ode:[52] Năm năm đă trôi qua với năm mùa hè. Giống như năm mùa đông dài dằng dặc.) Hoshizaki no / yami wo miyo to ya / naku chidori[53] The crying plovers, Do they bid me gaze upon? The darkness round Hoshizaki Cape? The plovers are whistling from the darkness in the direction of this headland. The verse was composed at Narumi where he stayed when on a journey to his native place, 1687. We feel in it the sadness of a traveller who knew his journey to be without end. The question-form of this verse is deeply significant. Poetry is never in the answers, but in the questions, or rather it lies in the region between question and answer, between known and unknown. Compare Shōha's verse: Nani wo tsuru / oki no kobune zo / kasa no yuki 何を釣る沖の小舟ぞ笠の雪 What are they catching, The small boats out in the offing, As snow falls on my kasa? (Có phải tiếng chim di. Trong đêm, trên mũi đất. Mời gọi ta t́m chúng?
Chim thiên điểu trong ḷng vịnh (hamachidori) Những con chim thiên điểu (chim choi choi, một loài chim di) đang cất tiếng kêu từ trong bóng tối về hướng mũi đất ấy. Câu thơ đă được viết ra khi Bashô qua đêm ở vịnh Narumi trên con đường về lại cố hương vào năm 1687. Chúng ta cảm thấy ở đây nỗi buồn của người lữ khách khi biết chuyến đi của ḿnh sẽ không bao giờ chấm dứt. Thể nghi vấn dùng trong câu thơ này có ư nghĩa sâu sắc. Thi ca không bao giờ là những câu trả lời v́ chất thơ vốn nằm ở trong những câu hỏi, hay ít nhất nó nằm ở vùng nằm giữa câu hỏi và câu trả lời, giữa cái biết và cái không biết. Hăy so sánh với thơ Shôha (Chiêu Ba, Kuroyanagi Shôha, 1727-1771), một nhà thơ lớp sau, NNT): Hỡi thuyền nhỏ ngoài khơi. Đang muốn câu ǵ thế? Tuyết rơi nón người đi.)[54] One of the most representative of Bashō verses: Tabi-bito to / waga na yobaren / hatsu-shigure[55] The first winter shower. My name shall be. “Traveller.” This was the first haiku Bashō wrote when setting out in November on a journey to his native place. Up to this time, he has been “Bashō,” or “Tōsei,” or “Teacher,” but now he has joined that vast multitude that journey without rest from one place to another, like torn-off leaves carried no one knows whither by the wind. This is the democracy of Bashō, the democracy of Nature. (Cùng mưa rào đầu mùa ra đi? Có thể nào gọi ta. Bằng tên “ lữ khách” chăng? Đây là một bài haiku mà Bashô đă viết ra vào tháng Mười một khi ông sửa soạn làm một chuyến hành tŕnh trở về quê nhà. Cho đến lúc đó, nhà thơ là Bashô, Tôsei hay “tôn sư”. Thế nhưng nay sau khi đă làm nhiều cuộc lữ hành từ nơi này sang nơi khác, ông giống như một chiếc lá ĺa cành, tả tơi trong cơn gió lộng, không ai biết sẽ dạt về đâu. Đó là tính cách dân chủ (phi cá nhân?, NNT) của Bashô, cũng là tính cách dân chủ (áp dụng cho mọi người, NNT) của Thiên nhiên.) Fuyu no hi ya / bajō ni kōru / kagebōshi[56] 冬の日や馬上に凍る影法師 A winter day. On my horse's back A shadow sits freezing. This verse was composed when Bashō was passing along the Amatsu Nawate, “a narrow path through the rice fields, where a strong cold wind was blowing from the sea.” Bashō feels himself to be a mere shadow, frozen stiff. There are several other forms of this verse, for example: Samuki ta ya / bajō ni sukumu / kagebōshi[57] 寒き田や馬上にすくむ影法師 The cold rice-fields, On horse-back, My shadow creeps below. Here the shadow is imprinted on the field as he passes. (Giữa một ngày đông. Có bóng ai ngồi. Đóng băng trên ngựa. Bài thơ này đă được Bashô viết ra khi ông đi ngang Amatsu Nawate, xuyên qua một cánh đồng lúa nơi có những cơn gió buốt giá từ ngoài biển thổi vào. Bashô cảm thấy ḿnh chỉ c̣n là một cái bóng đóng băng cứng nhắc. Về câu thơ này, ta c̣n thấy nó xuất hiện dưới nhiều h́nh thức khác, chẳng hạn câu sau đây : Ngồi trên lưng ngựa. Qua đồng buốt giá. Bóng in xuống đất. Trong trường hợp này, cái bóng của ông đă in lại trên mặt ruộng c̣n ông th́ đi ngang qua) Akebono ya / shirauo shiroki / koto issun[58] 明ぼのやしら魚しろきこと一寸 In the morning twilight The lancelets, Inch-long white things. On the way to Nagoya, near Kuwana, Bashō went down to the seashore in the early morning, before it was still properly light. Fisherman were at work there, and he saw something white gleaming on the sand. Going closer, this mass of translucent whiteness, reflecting the eastern skies, resolved itself into small fishes, each of about an inch in length. (Trong ánh hừng đông. Bao cá cơm con. Trắng lên sáng bạc. Trên con đường về Nagoya, ở một nơi gần Kuwana, ông đă ra phía bờ biển trong ánh sáng mơ hồ của một buổi b́nh minh trước khi ngày hoàn toàn rạng sáng. Lúc đó, đám dân chài đang làm việc và ông nhận ra có những vật ǵ màu trắng nằm trên băi cát. Đến gần và nhờ nó phản chiếu ánh sáng mặt trời mới rạng từ hướng Đông, ông mới thấy đó là một đống những con cá cơm (cá bạc và ngắn như lưỡi dao con, NNT) chỉ chừng một thốn (3, 03 cm). Shinimosenu / tabiji no hate yo / aki no kure[59] しにもせぬ旅寝の果よ秋の暮 Still alive At the end of the journey! An evening of late autumn. On the second of his journeys (eight in all) and the first of which he made a record (The Nozarashi Kikō) Bashō reached his native place in the autumn of 1684, when he was forty-one years old. It was about this time that Bashō realized that “our being's home is with,” not “eternity,” but nature, and he had resolved to give up life itself in order to live there. He registers in this verse some surprise at finding himself not dead yet, in spite of a weak body upon an arduous journey of altogether eight months. (Gần xong cuộc lữ hành. Sao ta c̣n sống sót? Giữa một chiều cuối thu. Trong chuyến đi lần thứ hai (của tất cả tám chuyến) và là chuyến đầu tiên được nhà thơ ghi chép lại (tức tác phẩm “Dọc đường mưa gió”), Bashô đă trở lại nơi ông sinh vào mùa thu năm 1684, khi vừa bốn mươi mốt tuổi. Đó là giai đoạn mà ông nhận thức rằng nơi con người phải sống là giữa khung cảnh thiên nhiên trước mặt chứ không là cái ǵ lâu dài vĩnh cửu và ông muốn t́m giải pháp bằng cách từ bỏ cả thân xác để được sống nơi đó. Trong bài thơ này, ông có bày tỏ sự ngạc nhiên khi thấy ḿnh vẫn c̣n sống dù thể xác đă bị suy nhược một cách trầm trọng sau một chuyến đi đầy khó khăn kéo dài tám tháng trời.) Tabi-garasu / furu-su wa ume ni / nari ni keri[60] 旅烏古巣は梅になりにけり The old nest Of the journeying crow, It has become a plum tree. This could hardly be called a great poem, or even a particularly good haiku, and yet when we know it is by Bashō, it expresses the whole of his character and way of life, that is, way of poetical living. It was probably composed in 1685, when he went back to his native place. He had been a young samurai; now he was dressed in black, monkish robes. (Con quạ đi giang hồ. Về tổ xưa chỉ thấy. Một góc đầy hoa mơ.. Không thể nói đây là một danh cú, cũng không đáng gọi là một bài haiku hay, nhưng khi biết rằng tác giả của nó là Bashô th́ sẽ thấy nó bộc lộ được cá tính và nhân sinh quan của ông nghĩa là “sống như thơ”. Có lẽ câu thơ được viết ra vào năm 1685, khi ông về thăm cố hương. Lúc ra đi,, ông là một chàng samurai trẻ tuổi, khi trở về ông đă mặc chiếc áo chùng đen (màu lông quạ, NNT) của một nhà sư.) Then it was his home; now it was the home of the plum tree in the garden. Bashō sees nature, With its calm oblivious tendencies, And silent overgrowing’s. Uma ni nete / zanmu tsuki tōshi / cha no kemuri[61] 馬に寝て残夢月遠し茶のけぶり On horseback half-asleep, Half-dreaming, the moon far off, Smoke for the morning tea. Bashō left the inn in the early morning. He had not slept well, and he sat on the horse still half-asleep. In the western sky the moon was fading as it sank, and from here and there rose in the air the smoke of the fires being lit for the morning cup of tea. The horse, Bashō himself, the dreams of the night, the faintness of the moon in the distance, and the unwilling smoke are all in harmony with the morning stillness and half-awakeness. (Chỗ ngày xưa từng là ngôi nhà ông ở nhưng nay trở thành nhà dành cho những cây mơ trong sân. Bashô thấy rằng thiên nhiên thường để mọi sự trôi vào quên lăng trong cái im lặng ngày càng bủa vây của nó: Ngủ quên trên ḿnh ngựa. Trăng tà nḥa phía xa. Nhà ai khói trà sáng? Bashô từ giă quán trọ lúc trời hăy c̣n chưa sáng.V́ đêm trước không an giấc nên ông c̣n ngủ gà ngủ gật trên lưng ngựa. Phương tây, trăng đă bắt đầu nhạt nḥa ánh sáng khi đang lặn xuống. Nhà thơ thấy thấp thoáng đôi nơi những đợt khói nhà dân đang nấu nước trà để uống vào buổi sáng. Con ngựa, Bashô và những giấc mơ trong đêm của ông, ánh sáng nhàn nhạt của vầng trăng sắp lặn phía chân trời, cũng như những ngọn khói nấu trà bay lơ lửng, đă ḥa hợp cùng với cái yên tĩnh và cả thái độ ngái ngủ của khung cảnh ban mai). Tane-imo ya / hana no sakari wo / uri-aruku 種芋や花の盛りに売り歩く The cherry blossoms at their best, They walk about selling. Seeds of the yam. Potato seeds are sown just at this time, and Bashō, though brought up as a samurai, and living chiefly in Edo, took a deep interest in the seasons as such: Hi no michi ya / aoi katamuku / satsuki-ame[62] 日の道や葵傾く五月雨 In the rains of June Does the hollyhock turn To the path of the sun? It is raining, and the hollyhock turns perhaps in the direction of the unseen sun. We feel the secret life and faithfulness of things, the bond that unites them. (Mùa anh đào nở rộ. Những người đi bán dạo. Rao củ giống (của) khoai rừng. Những củ khoai rừng dùng làm khoai giống đă được gieo xuống cho đúng vụ mùa. Tuy Bashô được nuôi dạy trong truyền thống samurai và hầu như chỉ sinh sống ở vùng thành phố như Edo, nhưng ông rất lưu tâm đến diễn tiến của bốn mùa, chẳng những ở đây mà c̣n trong câu như: Dầm ḿnh mưa tháng sáu. Những đóa hoa hướng dương. Vẫn nghiêng theo mặt trời. Trời đang đổ mưa nhưng những đóa hoa hướng dương (dă quỳ) vẫn ngả theo con đường mặt trời đi dù chúng không nh́n thấy nó. Chúng ta cảm thấy có một cuộc đời bí mật bên trong và sự trung thành giữa các sự vật cũng như những liên hệ nối kết chúng với nhau). Uguisu ya / take no ko-yabu ni / oi wo naku[63] 鶯や竹の子薮に老を鳴く The uguisu, In the grove of bamboo shoots, Sings of its old age. It is early summer, and bamboo shoots are already appearing in the groves. The voice of the uguisu is past its prime, and as the sound of the bird declines in power and sweetness, the young sprouts are coming out of the ground with all their vitality and energetic growth. (Trong lùm, măng đâm chồi.. Chim oanh khóc ỉ ôi. Than cho tuổi già đến. Đây là một ngày đầu hạ, khi những chồi măng bắt đầu đâm ra mạnh mẽ trong lùm cây. Tiếng hót của lũ chim oanh nay đă qua thời cực thịnh, không c̣n giữ được sức mạnh và cái giọng ngọt ngào như xưa nữa. Trong khi đó những chồi măng đă ngoi lên khỏi mặt đất với tất cả cả sinh lực và năng lượng chúng có.) Hirugao ni / kometsuki suzumu / aware nari[64] 昼顔に米搗き涼むあはれなり The rice-pounder, Cooling himself by the convolvulus flowers, A sight of pathos. The rice-pounder is exhausted and sits in the shade mopping his brow. Along the fence the convolvulus flowers are blooming because of and despite of the heat. The half-obliviousness of the flowers on the part of the man, and the complete obliviousness on the part of the flowers, gives Bashō a feeling which, like God, is nameless. (Người giă gạo chờ mát. Bên hoa b́m trưa[65] nở. Một cảnh đáng thương sao!
Hoa b́m b́m Người thợ giă gạo mệt lả (v́ công việc nặng nhọc và cái nóng) đang ngồi trong bóng râm, quệt mồ hôi trên trán. Dọc theo hàng dậu, những đóa hoa b́m trưa (hirugao) đang nở giữa cái nóng bức ban ngày. Người thợ giă dường như không chú ư đến sự hiện diện của hoa và hoa lại hoàn toàn không ư thức ǵ về sự có mặt của người thợ ấy. (Sự hờ hững giữa hai bên, NNT) khiến cho Bashô có cái cảm giác lạ lẫm, không tên, cũng giống như Thượng Đế, vốn là một cái ǵ không ai có thể mệnh danh). Harusame ya / hachi no su tsutou / yane no mori[66] 春雨や蜂の巣つたふ屋根の漏り Spring rain falling The roof leaks, Trickling down the wasps' nest. This is a minute observation of the inconsequence, the haphazardness of nature, one of Wordsworth's “random truths.” (Giọt mưa phùn ngày xuân. Đă nương theo tổ ong. Nhỏ xuống từ mái dột. Đây là nhận xét nhỏ nhặt về một sự t́nh cờ không mục đích mà nhà thơ chứng kiến trong thiên nhiên, một cảnh tượng mà Wordsworth gọi là “những sự thật t́nh cờ bắt gặp”.) Mikazuki ni / chi wa oboro nari / soba no hana[67] 三日月の地はおぼろ也蕎麦の花 The earth is whitish. With buckwheat flowers Under the crescent moon. Sometimes this hard, solid, matter-of-fact world looks ghostly and unreal; which indeed is the true one? Nagaki hi mo / saezuri taranu / hibari kana[68] 永き日も囀り足らぬひばり哉 Singing, singing, All the long day, But not long enough for the skylark. There is something insatiable about nature, as there is also in man, and though in general there seems a fitness and balance in things, we find also the ravenous, the excessive, infinite desire. The skylark is a simple and innocent example of this. It sings without sense or reason, from morning to night, a creature which the longest day can never satisfy or weary. (Dưới mảnh trăng liềm. Cánh đồng hoa kiều mạch. Đang trắng lên mơ hồ. Đôi lúc, cơi đời cứng nhắc, vật chất và hiện thực của chúng ta lại trở thành ma quái, mơ hồ như phi hiện thực mà có khi lại chính là h́nh ảnh đích thực của nó. (Ngày dài vẫn chưa đủ. Cho con sơn ca. V́ chim hót không thôi. Thiên nhiên cũng tỏ ra ham hố và điều này cũng có thể nh́n thấy nơi con người. Tuy rằng nh́n chung có sự vừa vặn và thăng bằng (giữa ham muốn và thực hiện) nhưng vẫn có những thèm muốn vô bến bờ, không thể toại nguyện và có khi c̣n quá trớn. Chim sơn ca ở đây chỉ là một ví dụ của điều nói trên. Nó hót bất kể trời đất từ sáng cho đến tối và là một loài vật không bao giờ cảm thấy thỏa thuê hay mệt mỏi.) Asa-tsuyu ni / yogorete suzushi / uri no doro[69] 朝露によごれて涼し瓜の土 In the morning dew, Dirty, but fresh, The muddy melon. Bashō perceived in 1694, the year of his death, what Crabbe grasped a hundred years later, that mud is the most poetical thing in the world. (Giữa vùng sương mai. Quả dưa lấm bùn. Bẩn nhưng mát rượi. Bashô cảm nhận được điều này vào năm 1694, năm ông qua đời. Mọt trăm năm sau, nhà thơ Crabble cũng bắt gặp nó khi cho rằng bùn lầy là cái có nhiều chất thơ hơn cả.) Kusamakura / makoto no hanami / shite mo ko yo[70] 草枕まことの花見しても来よ Come, come! To the real flower-viewing Of this life of poverty. We may find a hint of Bashō's attitude towards the cherry blossoms in a waka from the Kokinshū, Volume XV, by Komachi: Iro miede utsurou mono wa hito no kokoro ni zo arikeru (Waka 797) 色見えで移ろうものは人の心の花にぞありける The invisible colour That fades, In this world, Of the flowers Of the heart of man. (Màn trời chiếu đất. Cuộc thưởng hoa đích thực. Nên hăy tới cho nhanh! Chúng ta có thể nhận ra là Bashô đă lấy cảm hứng từ câu thơ của nhà thơ nữ Komachi (Ono no Komachi, thời Heian) làm ra khi ngắm hoa anh đào trong tập thứ XV của Tuyển tập thơ Waka là Kokinshuu (Cổ Kim Ḥa Ca Tập): Sắc hoa phôi pha, Em không nh́n thấy. Là sắc hoa trong Cơi ḷng chàng đấy. Occasionally we can see what an emotional person Bashō was, though usually he represses his feelings: Te ni toraba / kien namida zo atsuki / aki no shimo[71] 手にとらば消んなみだぞあつき秋の霜 Should I take it in my hand, It would melt in my hot tears, Like autumn frost. He is referring to the white hair of his dead mother which he saw when he returned to his native place in 1684. (Đôi khi Bashô cũng lộ ra ông là một con người t́nh cảm dù thường th́ ông vẫn đè nén không cho ai thấy: Khi cầm trên tay. Tan theo lệ nóng. Mớ tóc thu sương. Bashô muốn nói về những sợi tóc bạc của người mẹ quá cố để lại như vật kỷ niệm mà ông nh́n thấy trong ngày trở về cố hương vào năm 1684. Aki chikaki / kokoro no yoru ya / yojōhan[72] 秋近き心の寄るや四畳半 Autumn is near. The heart inclines. To the four-and-a-half mat room. When summer is ending, and autumn approaches, poetical people feel drawn to the small room where the tea ceremony is held. Tea, like nature itself, belongs to no particular season, yet as the energy of summer declines, the meditative mood, a more passive state of mind arises, and we wish to express the harmony and beauty of life in a meeting of friends, an association with simple and beautiful things only, and for this mood the tea ceremony was made, since out of this it proceeded. Bashō's verse is undeniably subjective, but it is not purely individual, for tea is a social thing, and further, through the expression of his own desire, he has given us something of the objective nature of the autumnal season as it takes the place of late summer. (Mùa thu đă gần kề. Ḷng để ngỏ cho nhau. Trong pḥng bốn chiếu rưỡi. Khi mùa hè qua đi và mùa thu t́m đến, những nhà thơ tụ họp lại bên nhau trong một gian pḥng nhỏ nơi họ tổ chức Trà đạo. Trên nguyên tắc, cũng như thiên nhiên, việc uống trà không tùy thuộc vào một mùa nào đặc biệt. Tuy nhiên khi khí lực của mùa hè suy thoái, một tâm cảnh thụ động và trầm lắng đă đến thay vào chỗ của nó. Con người chúng ta lúc muốn bày tỏ sự ḥa điệu và vẻ đẹp của cuộc sống qua những cuộc họp mặt giữa bạn bè và chỉ kết hợp với nó với những yếu tố đơn giản và đẹp đẽ. Để được như vậy, người ta cần đến bầu không khí của một Trà hội và từ đó họ sẽ t́m ra những ǵ ḿnh muốn. Câu thơ này của Bashô tất nhiên có tính chủ quan nhưng nó không chỉ thuần túy cá nhân bởi v́ Trà vốn có tính xă hội, và hơn thế nữa, khi bày tỏ những khát vọng của chính ḿnh, nhà thơ đă cho chúng ta thấy cái bản chất khách quan của mùa thu trong thiên nhiên, khi nó đến thay vào chỗ của mùa hè. What makes Bashō one of the greatest of the poets of the world is the fact that he lived the poetry he wrote and wrote the poetry he lived. Notes : Ryōbu means “two parts,” what arises from the Kongōkai, the Diamond Wisdom; and what arises from the Taizōkai, the Universe-Treasure. By analogy with these two, we get Shimbutsu-Kongō, Shintō and Buddhism blended. Recorded in Okugishō, a collection of waka with notes, by Fujiwara Kiyosuke, 1104-1177. (Cái làm cho Bashô được xem như một trong những nhà thơ vĩ đại nhất trên đời là v́ ông đă sống như lời thơ ông viết và viết những vần thơ về những điều ông sống. Chú thích: Ryôbu nghĩa là Lưỡng Bộ (Thần Đạo), lấy cảm hứng từ sự phân biệt Kim Cương Giới (Kongôkai) tức là PhầnTỏa Sáng và Thai Tạng Giới (Taizôkai) là Phần Tiềm Ẩn, cảm hứng từ tư tưởng phái Chân Ngôn (hệ Phật giáo Mật tông). Tương tự với hai thế giới nói trên, ta có Shimbutsu Kongô (Thần Phật hỗn hợp), một sự pha trộn giữa Phật giáo và Thần đạo. Được ghi lại trong Okugishô (Áo Nghĩa Sao), tuyển tập thơ Waka với lời b́nh do Fujiwara Kiyosuke (Đằng Nguyên Thanh Phụ, 1104-1177), một nhà thơ lớn thời Heian) biên soạn.) R.H.B. [1] Chữ của Kinh Thánh. [2] Lời chú thích cho biết nhà thơ đă làm ra bài này khi ông vừa đi xa về và gửi nó như một lá thư cho người bạn tên Ekikô (Ích Quang) để nói lên tâm trạng ḿnh, sau đă được đăng trong tập Arano (Cánh đồng hoang). Cây cột (hashira) có lẽ lấy cảm hứng từ chương Makibashira (Cây cột vững vàng) thấy trong Truyện Genji hay từ một ư trong bài Nhàn Cư Phú của Tô Đông Pha. [3] Hokku 634: Dưới ánh trăng rằm, suốt một đêm, ta dạo quanh hồ (ao lớn). Bài thơ làm ra lúc Bash ô và vài đệ tử đi dạo ban đê gần am Bashô nhưng sẽ thi vị hơn nếu hiểu đó là một h́nh ảnh đơn độc). [4] Hokku 7: Tiết lập xuân, để đón mừng năm mới, trong am của ta vẫn c̣n năm thặng gạo cũ do học tṛ đem tặng nhận được từ năm ngoái. [5] Hokku 7: Buổi sáng mùa xuân. Ta có được áo mới, ăn mặc tươm tất. Giống như người đời. [6] Hokku 791: Mưa rào đầu mùa khiến cho chú khỉ cũng muốn có manh áo tơi lá để che mưa. Bashô nổi tiếng là một lữ khách “áo tơi nón lá” nên chắc đă muốn cho người bạn nhỏ của ḿnh cũng được che mưa như vậy. [7] Hokku 665: Có hôm những tàu chuối bị băo tố đánh cho tơi tả, giọt nước mưa dột từ nóc nhà rơi vào vại, tí tách suốt đêm thâu. [8] Cũng có thể hiểu là Bashô-an (Ba Tiêu Am), nơi nhà thơ cư ngụ. [9] Đúng vậy. Từ xóm Fukagawa, vào những ngày đẹp trời, cư dân trong vùng có thể nh́n thấy núi Fuji ở ngoài xa. Huống chi vào thời Bashô, hăy c̣n chưa có những ṭa nhà cao tầng. [10] Hokku 874: Ô! Mừng quá đi thôi, một ngày sau khi ăn canh cá óc nóc mà ta chẳng việc ǵ, Câu “Ara nan tômo naya” là cách tán thán thấy trong ca từ tuồng Nô “Người cắt lau” (Ashigari) [11] Đàn Lâm vốn là môn phái Haikai của Nishiyama Sôin (Tông Nhân), chủ trương làm thơ bằng văn nói, nhẹ nhàng và giễu cợt để phản bác lại phái Teitoku truyền thống và khuôn phép do Matsunaga Teitoku (Trinh Đức) đề xướng. [12] Óc nóc (fugu, swell fish) là một loại cá ngon và quí nhưng mật có chất độc chết người nên nhà bếp phải cẩn thân cho thực khách. Hiện tại, người làm bếp cần có bằng chuyên môn.. [13] Hokku 60: Khi hương hoa mơ thoang thoảng trên con đường ṃn trong núi, chợt thấy ánh mặt trời ló dạng. Notto diễn tả sự “bất chợt”. Nguyên văn viết Mume thay v́ Ume khi nói về hoa mơ. [14] Ôigawa : Con sông dài 168 km, nằm trên đường lữ hành của ông, chảy qua tỉnh Shizuoka và đổ ra vịnh Suruga. Không phải sông Ôi ở Kyôto. [15] Hokku 841: Đang nằm bệnh nhưng trong giấc mộng, ta vẫn thấy ḿnh loanh quanh trên cánh đồng hoang vu. (Đây là bài thơ ông viết trước khi từ giă cơi đời = từ thế thi).. [16] Hokku 666: Cơn băo thổi qua núi Asama làm cho đá bay đất lở. [17] Hokku 871: Đêm lạnh nên mặc áo ngủ dày nặng. Chắc là sẽ nằm mơ thấy tuyết trên một đất nước xa lạ. (Có lẽ từ câu Hán thi: Lạp trọng Ngô thiên tuyết. Hài hương Sở địa hoa trong sách Thi nhân ngọc tiêu). Ngô là sáo ngữ để gọi đất Giang Nam) [18] Hokku 825: Trong tiệm cá, con cá trám muối nhe răng đầy dăi nhớt, thấy sao mà lạnh. [19] Hokku 264: Ta nghe có tiếng cuốc kêu từ xa. Ngựa ơi hăy đổi đường và băng đồng đưa ta tới đó. (Tha thiết với tiếng cuộc đầu mùa là một t́nh cảm thường sáo nơi người Nhật) [20] Hokku 100: Con mèo cái kia, mi gầy g̣ v́ ăn cơm gạo thô hay v́ yêu dương đấy? (Ư hài hước) [21] Hokku 805: Ruộng mới sau mùa gặt chưa ǵ các gốc rạ đă thâm đen v́ những cơn mưa rào đầu mùa Đông (cuối tháng 9 Âm lịch). (Thơ tươi mới v́ đây là một cảnh tượng ít ai để ư). [22] Hokku 65: Có tiếng oanh hót bên cḥm liễu la đà nhưng phải chăng liễu đang nằm mộng thấy ḿnh biến thành chim oanh? [23] Bộ sách 4 quyển về Haiku nổi tiếng của R. Blyth, đặc biệt là quyển đầu rất hàm súc về mặt lư luận, do Nxb Hokuseidô, Tôkyô xuất bản (1949-52). [24] Có lẽ dựa theo ư ngụ ngôn của Trang Chu trong Tề Vật Luận và ca từ tuồng Nô Du Hành Liễu (Yugyô yanagi) hay “Cây liễu của các du tăng” do Kannami sáng tác . Thế nhưng trong bài thơ này, chỉ có liễu và oanh chứ không có yếu tố con người. [25] Hokku 14: Giữa ngày xuân đẹp nhưng lại có một người nghèo khổ áo tới nón lá như hành khất đang đi. [26] Hokku 782: Trên bước lữ hành, thương cho tấm thân già cỗi sắp biến mất khi ngước nh́n cánh chim đang khuất dần trong mây. [27] Là h́nh ảnh một nhà thơ lang thang, cũng có thể là một vị cao tăng trá h́nh hành khất. [28] Hokku 550: Hoa triêu nhannở bên bờ dậu đă khóa trái đă an ủi ḷng của người ẩn dật là ta trong những ngày cuối đời. [29] Thái độ “bế môn tạ khách” của Bashô. [30] Hokku 190: Tư thế độc lập, hiên ngang của cây bách (kashi), không để ư đến những đóa hoa anh đào (hư sức) đang vây quanh ḿnh, giống nhân cách của một người đáng kính. [31] Hokku 718: Khi nước lụt (chung quanh sông Fukagawa) rút đi rồi, những nhánh cúc ngả nghiêng trên mặt đất đă vươn ḿnh dậy và tỏa hương thơm dịu dàng của nó [32] Hokku 210: Bốn bên (hồ Biwa) hoa mọc kín nên ngay làn sóng trên hồ cũng nhuốm hương hoa thơm tho. Đây là phong cảnh Bashô đă nh́n từ một cái đ́nh trên hồ khi gặp bạn ở địa phương này.. [33] Hokku 155: Nh́n anh đào đầu mùa (hatsu-zakura),thẹn nỗi ḿnh già nua, không sao làm một câu hokku để vịnh cảnh. [34] Đang t́m hiểu ư này. Có lẽ muốn nói sự đỏm đáng, điệu đà của người phương Tây. [35] Hokku 309: Nh́n hoa đỗ nhược (có nơi dịch là xương bồ) xinh đẹp bên Ishôtei (Nhất Tiếu Đ́nh) ở Ôsaka và bày tỏ điều đó cho ai cũng đă là một niềm vui. Hoa đỗ nhược có liên quan đến vương tử Narihira trong Truyện Ise. Người ông muốn nhắc tới có thể là Ishô (Nhất Tiếu), bạn thơ và cũng là học tṛ mà Bashô yêu mến nhưng chẳng may chết sớm. [36] Hokku 259: Có phải chim cuốc trên vịnh Suma đă kêu lên khi bay qua chỗ ngư phủ giương cung nhắm bắn nó. Suma là cảnh cổ chiến trường và các ngư phủ (ama) chỉ làm một cử chỉ dọa dẫm. Đây là một trong ba bài (Hokku 259, 260 và 265) nói về cái nhanh nhẹn của chim cuốc mà người ta chỉ nghe tiếng mà không kịp thấy h́nh ảnh. [37] Hokku 137: Ông (hay bà) lăo đang đào khoai rừng (yarôhori) kia ơi! Xin kể cho ta nghe nỗi buồn của cuộc sống trong ngọn núi này. Có thể là Bashô thác lời của người tiền bối là Saigyô khi thi tăng nói chuyện với dân làng trong một chuyến du hành. [38] Hokku 98: Khi (đi qua vùng Ise) và đến ṿng rào một ngôi đền, bỗng dưng ḿnh đă chắp tay vái bức tranh vẽ cảnh Đức Phật nhập Niết Bàn (treo trong một ngoại cung tức đền ngoài). [39] Hokku 169: Nếu đến được Yoshino, ḿnh sẽ khoe với hoa anh đào ở đáy cái nón bằng vỏ cây hinoki đang đội (đă viết sẵn mấy chữ “Đồng hành nhị nhân” nghĩa là cùng đi đường với Đức Phật. [40] Hokku 200: V́ Kazukariyama là ngọn núi có nhiều hoa đẹp nên sáng ngày ḿnh vẫn đi xem. Không ngờ là vào ban đêm nơi này lại có một vị thần xấu xí và kinh khiếp hoạt động.. [41] Hokku 287: Tượng ḥa thượng Kanjin (Giám Chân) bị lá non để nước giọt lên mặt như nước mắt nên ta muốn đến lau lệ cho ngài (Giám Chân là vị tăng Luật tông người Trung Quốc và mù ḷa đă vượt bao khổ nạn để đất Nhật truyền giáo). [42] Hokku 646: Dưới ánh trăng rằng, ngọn triều ngoài biển chảy ngược vào sông và ngập tận hiên nhà. Câu thơ này tả cảnh ḿnh đang chứng kiến vẻ hùng vĩ của thiên nhiên. [43] Hokku 907: Mới ở giữa đường về kinh đô mà đă thấy trên bầu trời có mây như sắp đổ tuyết. Đay là một bài thơ họa lại một nhà thơ địa phương, bày tỏ tấm ḷng của người này vốn luôn hướng về kinh đô, cái nôi của thơ Waka. [44] Dịch giả chưa rơ là ai nếu là một người đă chết vào năm 1679 tuy Blyth cho biết ông là nhà thơ nổi tiếng. Ḍng họ Asukai (gốc quí tộc Fujiwara) vốn có nhiều nhà thơ Waka nổi tiếng nhưng sinh ra từ nhiều thế kỷ trước đó. [45] Hokku 583: Nằm trên gối, tay cầm kính để nhổ tóc bạc. Bên dưới chỗ nằm chợt nghe tiếng dế kêu. Câu trên (thượng cú) tả cảnh tục, câu dưới (hạ cú) tả cảnh u nhă (cảm khái của một người già trước cảnh mùa thu qua tiếng dế kêu). [46] Không đồng ư cho lắm. Như thế th́ không thấy toát ra sự cô đơn. Phải chăng Bashô đang cầm kính và tự nhổ tóc như lời b́nh giảng trong tiếng Nhật? (NNT). [47] Hokku 870: Quần áo không chỉnh tề, cứ mặc áo giấy dầu (kamiko) mà ra xem tuyết. Thơ tặng chủ nhân, ca tụng cái tính nghệ sĩ bất cần đời của người mà ông đến thăm. Kigo trong câu thơ là Yukimi (ngắm tuyết). [48] Hokku 909: Tấm kính đồng trong điện thần xă Atsuta từ lâu để cho hoang phế vừa được mài cho mới nên sáng như hoa tuyết từ trên trời rơi xuống. [49] Hokku 81: Trên băi cỏ khô cằn sau mùa đông , đợi măi mới thấy có một hai tia nắng ấm rọi đến. Bài thơ nói đến sự nhạy cảm của thi nhân trước những thay đổi tinh tế của thiên nhiên. [50] Sun (đọc nối thành Zun) có nghĩa là thốn hay tấc ta, đơn vị đo chiều dài, khoảng 3, 03 cm) [51] Hokku 10: Ngày mồng 9 tháng giêng âm lịch, khắp núi rừng đồng ruộng đă thấy có bóng dáng xuân đang t́m về giữa khung cảnh ngày đông. [52] Tên một tu viện và đầu đề một bài thơ của William Wordsworth, nội dung đặt trọng tâm vào vai tṛ của thiên nhiên trong cuộc sống con người. [53] Hokku 877: Tiếng chim Chidori (thiên điểu) đang họp đàn kêu lên ở Hoshizaki như muốn mời gọi ta nh́n ra ngoài bóng đêm.Chơi chữ Hoshi (sao) và Yami (bóng đêm), tiếng kêu của chim trời Chidori (thiên điểu) và Narumi (Minh Hải, tên đất có nghĩa là tiếng réo của biển). [54] Phải chăng hai tác giả cùng muốn nói đến tâm trạng vô sở dục của họ? (NNT) [55] Hokku 790: Ta cất bước lên đường cùng với mùa mưa rào tháng sáu (tháng 5 Âm lịch). Có thể gọi ta là một lữ khách chăng?. (H́nh ảnh một thầy tăng vân du trong tuồng Nô) [56] Hokku 975: Ngày mùa đông ánh sáng nhợt nhạt, ta thấy cái bóng ngồi trên lựng ngựa của ḿnh dường như cũng đông cứng theo . [57] Hokku 600: Ngủ gục trên lưng ngựa, vừa tỉnh giấc mơ nh́n ra đă thấy khói trà buổi sáng nhà ai trong thôn phía xa xa. [58] Hokku 974: Trong ánh sáng nhàn nhạt lúc b́nh minh, nh́n thấy màu trắng trên thân con cá trắng (shirauo) nhỏ chỉ có 6 cm cũng là một điều khiến cho ḿnh thấy thú vị. (mô phỏng thơ Đỗ Phủ trong bài Bạch tiểu “Bạch tiểu quần phân mệnh. Thiên nhiên nhị thốn ngư”). [59] Hokku 760: Sau bao ngày đường rồi, sao ta vẫn chưa chết. Một chiều thu cuối cuộc lữ hành. (Ư nguyện chết trong chuyến đi của nhà thơ đă không thực hiện được). [60] Hokku 37: Con quạ đi xa trở về tổ cũ (như Bashô về quê xưa) thấy đă thơm hương hoa mơ (Nhân vịnh bức b́nh phong có hoa mơ và chim quạ như gửi một lời chào đến cố hương Iga). [61] Hokku 600: Ngủ gục trên lưng ngựa,khi bừng tỉnh thấy xa xa có, khói bếp nhà ai nấu trà buổi sáng. Có hương vị thơ Đỗ Mục đời Đường vốn có những chữ dùng như “tiên thùy mă tín hành”, “nguyệt hiểu” “trà yên” như trong bài “Tảo hành” hay các tác phẩm tương tự của ông. [62] Hokku 353: Trong những trận mưa tháng sáu (5 Âm lịch), những đóa hoa hướng dương như ngả về phía con đường mặt trời đi. Thác ngụ tâm t́nh của kẻ đang mong sớm có ánh mặt trời. [63] Hokku 276: Trong bụi măng non đang mọc lên mạnh mẽ, chim oanh than cho tuổi già sắp đến. [64] Hokku 448: Nh́n cảnh giă gạo dưới bóng những đóa triêu nhan để có hơi mát, mà thấy thương cho những người lao động xứ khác phải đi lên vùng Echigo làm thuê kiếm ăn Trong Truyện Genji, triêu nhan bị xem là một loại hoa hèn. (Thi vị Thiền từ câu thơ: Lục tổ Huệ Năng lúc chưa tu hành, phải đi giă gạo cho chùa để sống). [65] B́m là một loài hoa đẹp, dân dă, có nhiều giống, tên được đặt theo thời gian nó nở trong ngày: asagao (triêu nhan), hirugao (trú nhan) và yuugao ( tịch nhan.) [66] Hokku 89: Mưa phùn rả rích rơi từ mái nhà đă qua khe của tổ ong để nhỏ thành giọt. (Muốn tŕnh bày cái đẹp của thiên nhiên qua những cảnh tượng thật nhỏ nhoi vô t́nh bắt gặp). [67] Hokku 591: Những cánh đồng kiều mạch (soba) (ra hoa trắng) như đang trải ra dưới ánh sáng mơ hồ của con trăng mồng ba. Đồng kiều mạch (sobabatake) là một kigo của mùa xuân. [68] Hokku 106: Ngày mùa hạ dài những vẫn dài chưa đủ cho chim sơn ca (hibari) v́ nó hót cả ngày không thôi.. [69] Hokku 438: Trên mặt đất bẩn c̣n ướt sương đêm, quả dưa (có nơi dịch là bầu) tuy dính đầy bùn nhưng nh́n thấy mát làm sao. [70] Hokku 175:Màn trời chiếu đất trên bước lữ hành chúng ta cũng có thể thưởng hoa anh đào nên xin người hăy tới. [71] Hokku754: Đưa tay ra nắm lấy món tóc mẹ để lại, có phải v́ nước mắt nóng hổi ứa ra làm cho tóc biến đi như sương thu. Đây là chuyến đi thăm mộ người mẹ già mà lúc chết ông không được gặp. [72] Hokku 481: Mùa thu đă gần kề. Nơi để cho ḿnh được giải bày tâm sự với bạn bè chỉ là gian pḥng hẹp 4 tấm chiếu rưỡi này thôi.
* Nguyễn Nam Trân : Một trong những bút hiệu của anh Đào Hữu Dũng, sinh năm 1945 gần Đà Lạt. Nguyên quán Hương Sơn, Hà Tĩnh. Theo học Chu Văn An (1960~1963) và Đại Học Sư Phạm Sài G̣n trước khi đến Nhật năm 1965. Tốt nghiệp Đại Học Đông Kinh (University of Tokyo) và Đại Học Paris (Pantheon-Sorbonne). Tiến sĩ khoa học truyền thông. Giáo sư đại học. Hiện sống ở Tokyo và Paris. E-mail: dhdungjp@yahoo.com ......................... ®
"Khi phát hành lại bài viết
của trang này cần phải có sự đồng
ư của tác giả (dhdungjp@yahoo.com) |