|

Một
thuật toán
nhân bản

Flynn
Coleman
Phạm Vũ Thịnh
dịch
|
Lời người dịch:
Dưới đây là
bản dịch vài đoạn trích từ cuốn sách "A Human Algorithm - Một thuật
toán nhân bản" của Gs. Flynn Coleman, xuất bản năm 2019 về AI
(Artificial Intelligence – Trí tuệ nhân tạo).
Flynn
Coleman là một tác gia, luật sư nhân quyền quốc tế, diễn giả trước
công chúng, giáo sư đại học, và nhà hoạt động cải tiến xă hội. Cô đă
làm việc với Liên Hợp Quốc, chính phủ liên bang Hoa Kỳ, các tập đoàn
quốc tế và tổ chức nhân quyền trên khắp thế giới. Cô đă viết nhiều
về các vấn đề "công dân thế giới", tương lai của việc làm và mục
đích của đời người, ḥa giải về chính trị, tội ác chiến tranh, tội
ác diệt chủng, nhân quyền và dân quyền, các vấn đề nhân đạo, đổi mới
và thiết kế cân nhắc tác động vào xă hội, và cải thiện khả năng tiếp
cận công lư và giáo dục. |
|
Mặc dù vẫn
có nhiều quan điểm khác nhau về thời điểm và cách thức mà các kỹ
thuật AI hiện đang khai phát sẽ tác động lên cả thương trường lẫn
lực lượng lao động, nhưng chúng ta đều biết rằng công ăn việc làm
hẳn sẽ bị xáo trộn sâu sắc và rộng khắp. Tự động hóa, số hóa và AI
sẽ là những nhân tố gây xáo trộn lớn nhất trong lịch sử lao động
trong mọi nền kinh tế của chúng ta, làm mờ nhạt cả những biến đổi
xă hội khổng lồ của các cuộc Cách mạng Công nghiệp trước đây, mà
chỉ trong một khoảng thời gian ngắn hơn nhiều.
Cho đến gần
đây, cơ giới hóa do robot và máy móc chủ yếu chỉ giới hạn trong
việc thay thế các thao tác lặp đi lặp lại, nhất là trong các công
việc lao động tay chân. Điều này đă có những hiệu quả lớn đối với
người lao động trên toàn thế giới. Sẽ c̣n hơn thế nữa, theo báo
cáo năm 2017 của Viện Nhiên cứu Toàn cầu McKinsey, “cho dù lần này
có đủ việc làm để đảm bảo toàn dụng lao động vào năm 2030, th́
những chuyển đổi lớn lao sắp xảy ra vẫn có thể ngang ngửa hoặc
thậm chí vượt quá quy mô của những chuyển đổi lịch sử trong lĩnh
vực nông nghiệp và kỹ nghệ chế tạo. Các dự báo cho thấy rằng đến
năm 2030, 75 triệu đến 375 triệu công nhân (tức 3–14% lực lượng
lao động toàn cầu) sẽ cần phải chuyển đổi các loại nghề nghiệp.”
Chẳng bao
lâu nữa, những người được gọi là “công nhân tri thức” trong các
lĩnh vực từ chăm sóc sức khỏe đến luật, đến bảo hiểm và dịch vụ
tài chính, những người cung cấp lao động không lặp đi lặp lại, có
kỹ năng và nhận thức, cũng sẽ bị xáo trộn công việc vĩnh viễn. Dự
đoán về tỷ lệ ṛng số người mất việc làm vào năm 2030 do tự động
hóa nằm trong khoảng từ 30 đến 50%. Chúng ta phải chuẩn bị cho cơn
băo lốc kinh tế này.
Trong những
viễn tượng lạc quan th́ việc công nghiệp hóa máy móc thông minh có
thể xác định lại mối quan hệ của chúng ta với việc làm, và giúp mở
ra một kỷ nguyên mới thịnh vượng và phát triển đời sống cá nhân
cho mọi người, cho phép chúng ta làm việc ít hơn và vui hưởng cuộc
sống nhiều hơn.
Ngược lại,
kịch bản bi quan là tự động hóa có thể gây ra t́nh trạng thất
nghiệp và khốn khổ hàng loạt.
Ban đầu, tự
động hóa hẳn sẽ ảnh hưởng đến các hoạt động rời rạc trong từng
công việc, thay v́ thay thế toàn bộ công việc, có thể lên tới 47%
tổng số việc làm, theo một số ước tính gần đây. Tuy nhiên, dần dần
nhiều công việc có thể bị thay thế toàn bộ bằng khả năng của AI,
và việc sử dụng cũng như tái đào tạo máy móc cho nhiều loại công
việc sẽ trở nên ít tốn kém, và tiện lợi, hơn là sử dụng sức lao
động của con người. Hai nhà nghiên cứu của Đại học Oxford tin rằng
45% tổng số việc làm ở Mỹ có nguy cơ bị tin học hóa. Một báo cáo
của ABI Research đă dự đoán rằng một triệu doanh nghiệp sẽ dùng kỹ
thuật AI vào năm 2022.
Một cuộc
khảo sát của Oxford–Yale với các chuyên gia về AI dự đoán rằng AI
sẽ vượt quá hiệu năng của con người trong việc dịch ngôn ngữ vào
năm 2024, viết luận văn ở cấp trung học vào năm 2027, hoạt động
trong lĩnh vực bán lẻ vào năm 2031, và viết được những cuốn sách
bán chạy nhất vào năm 2049.
AI hoạt động
với tốc độ và phẩm chất cao hơn, hiệu suất cao hơn và với chi phí
thấp hơn nhiều so với con người. Máy móc AI có thể được cập nhật
và đổi mới một cách dễ dàng. Hơn nữa, AI đưa ra những quyết định
không v́ bốc đồng hay xúc cảm.
*
Chúng ta
chậm trễ thảm hại trong việc chuẩn bị cho cơn sóng thần AI tự động
hóa sắp tới. Một lư do là suy nghĩ hiện tại của chúng ta về kinh
tế và việc làm đă lỗi thời. Đă bị vượt qua bởi những thành tựu kỹ
thuật và bởi những ǵ chúng ta hiểu về hành vi của con người.
Thiết lập các khái niệm mới về việc làm cho một kỷ nguyên mới là
điều cấp thiết. Các mô h́nh cũ không c̣n đủ để ngăn cản chuyện
nhiều người lao động trở nên lỗi thời.
*
Một trở ngại
lớn khác đối với sự chuẩn bị của chúng ta trước chuyện AI thay thế
lực lượng lao động, là xu hướng đánh giá quá cao khả năng đối phó
với thay đổi của chúng ta. Chúng ta tin là sẽ chỉ cần phải làm bất
cứ điều ǵ để tránh được những ǵ chúng ta sợ hăi, là đủ. Tính
cách này được minh họa một cách đau đớn bởi hiện trạng là loài
người không có khả năng tạo được ư thức tập thể cần thiết về sự
cấp bách phải đối phó với thảm họa sắp xảy ra do đầu độc môi
trường thiên nhiên của chúng ta. Trong bối cảnh của cả biến đổi
khí hậu khốc liệt lẫn cuộc cách mạng AI, chúng ta không có lựa
chọn nào khác ngoài việc truy t́m ư chí chung để h́nh dung lại mối
quan hệ của chúng ta với việc làm, với bản thân, với các tổ chức
chính trị và doanh nghiệp, cùng với nền kinh tế của chúng ta, để
loài người sống sót và phát triển.
*
Mối đe dọa
lớn nhất của tự động hóa bằng máy móc thông minh là nguy cơ có thể
dẫn đến sự bần cùng hóa hàng loạt và tước quyền của người lao
động, v́ nhiều robot hiện đang được thiết kế với mục đích thay thế
vĩnh viễn người lao động, và càng ngày càng nhiều cỗ máy “có suy
nghĩ” tinh vi hơn đang nuốt chửng các công việc xưa nay vẫn được
thực hiện bởi con người. Lần đầu tiên, đổi mới về kỹ thuật đang
tạo ra tăng trưởng kinh tế mà không tạo thêm việc làm hay tăng thu
nhập cho người lao động, và bất b́nh đẳng kinh tế càng ngày càng
tăng.
Phạm Vũ
Thịnh
dịch
Sydney 22/05/2023
Nguyên
tác:
From the book "A Human Algorithm" by Prof. Flynn Coleman, 2019:
"While divergent views exist on exactly when and how developing AI
technologies will impact both commerce and the workforce, we do
know that they will disrupt work and employment in far-reaching
ways. Automation, computerization, and AI will be the biggest
disruptors in the history of our labor economies, eclipsing the
colossal societal shifts of the Industrial Revolution in a
fraction of the time.
Until recently, mechanization due to robotics and machinery has
mostly been limited to taking over repetitive tasks, particularly
within manual labor jobs. This has already had major consequences
for workers worldwide. According to a 2017 McKinsey Global
Institute report, “even if there is enough work to ensure full
employment by 2030, major transitions lie ahead that could match
or even exceed the scale of historical shifts out of agriculture
and manufacturing. Forecasts suggest that by 2030, 75 million to
375 million workers (3–14 percent of the global workforce) will
need to switch occupational categories.”
But very soon, so-called “knowledge workers” in fields ranging
from healthcare to law to insurance and financial services, those
who provide non-routine, skilled, and cognitive labor, are also
going to have their work permanently disrupted. Predictions of net
job loss by 2030 due to automation range between 30 and 50
percent. We have to prepare for this economic hurricane. In
optimistic scenarios, intelligent machine industrialization could
redefine our relationships to our jobs and help usher in a new era
of prosperity and personal expansion for humans, permitting us to
work less and enjoy life more. The pessimistic scenario is that
automation could cause mass unemployment and destitution.
Automation, initially, is likely to affect discrete activities
within jobs, as opposed to replacing whole occupations, perhaps as
much as 47 percent by some estimates. Gradually, however, many
jobs in their entirety may fall within the competence of AI, and
it will become less expensive and more convenient to use and
retrain machines rather than employ human labor for many types of
work. Two Oxford researchers believe that 45 percent of total U.S.
employment is at risk from computerization. An ABI Research report
has predicted that one million businesses will have AI technology
by 2022. An Oxford–Yale survey of AI experts is forecasting that
AI will pass human performance in translating languages by 2024,
writing high school essays by 2027, working in retail by 2031, and
writing best-selling books by 2049.
AI works at higher speed and quality, with greater efficiency, and
at a much lower cost than humans. AI can be updated and renewed
easily. Moreover, AI makes decisions devoid of impulse and
emotion.
*
We are woefully unprepared for the coming automation tsunami. One
reason is that our current thinking about the economy and
employment is outdated. It has been outpaced by our technological
achievements and by what we understand about human behavior.
Establishing new concepts of work for a new era is exigent. The
old models are not sufficient to prevent human workers from
becoming obsolete.
*
Another sizable obstacle to our readiness for workforce
replacement by AI is our tendency to overestimate our ability to
deal with change. We will do just about anything to avoid what we
are afraid of. These characteristics are painfully illustrated by
humans’ present inability to forge the necessary collective
urgency to address the impending catastrophe caused by poisoning
our natural environment. In the contexts of both drastic climate
change and the AI revolution, we have no choice but to find the
will to reimagine our relationships with our work, ourselves, our
corporate and political institutions, and our economies in order
to survive and to thrive.
*
The greatest threat of smart machine automation is that it may
lead to mass impoverishment and disenfranchisement of workers,
since many of the robots currently being designed are built to
permanently replace workers, and more and more sophisticated
“thinking” machines are devouring tasks traditionally performed by
humans. For the first time, technological innovation is creating
economic growth without adding more jobs and more income, and
economic inequality is rising."
*
Flynn
Coleman is a writer, international human rights attorney, public
speaker, professor, and social innovator. She has worked with the
United Nations, the United States federal government, and
international corporations and human rights organizations around
the world. Coleman has written extensively on issues of global
citizenship, the future of work and purpose, political
reconciliation, war crimes, genocide, human and civil rights,
humanitarian issues, innovation and design for social impact, and
improving access to justice and education.
®
"Khi phát hành lại thông tin
từ trang này cần phải có sự đồng
ư của tác giả
và ghi rơ nguồn lấy từ www.erct.com"
Cảm tưởng, ư kiến xin gởi về
t4phamvu@hotmail.com
|
|