|
Có một tấm ḷng? “Sống ở đời, nên có một tấm ḷng”. Câu này đúng, nhưng chỉ “có ḷng” không thôi th́ chưa đủ. Nước Tây Tạng có văn minh trên mấy ngh́n năm, dân chúng hiền ḥa, tu theo đạo Phật, giữ tấm ḷng thiện đối với thế nhân. Nói cách khác, họ sống với đời bằng cả một tấm ḷng. Nhưng năm 1950 quân Trung Cộng, vừa mới lên cầm quyền ở lục địa, đă ào qua thôn tính ngay Tây Tạng. Từ đó trở đi, cuộc sống đối với họ là những chuỗi ngày nô lệ: Trung Cộng cho dân Hán di cư sang thật nhiều để dần biến dân Tây Tạng thành thiểu số, tài nguyên của họ bị chở qua làm giàu cho Trung Cộng. Ai phản đối th́ bị cầm tù, đánh đập, đày ải. Nông dân nào phản đối th́ con gái họ bị cởi truồng dẫn đi diễu phố... Trung Cộng phế bỏ văn hóa của Tây Tạng: Năm 2013, đền Phật giáo Jokhang ở cố đô Lhasha bị triệt; tháng 07-2016, thánh địa Larung Gar bị đập phá. Lương tâm cả thế giới ngậm ngùi. Đạo Phật cắt nghĩa khổ đau là do cái “nghiệp”. Với một cá nhân th́ có nghiệp, chúng ta hiểu; nhưng làm sao lại có “nghiệp” cho cả một dân tộc? Mà dân tộc này lại ḥa hiếu, trong xă hội của họ có nhiều người can đảm, kiên cường. Vậy dân tộc họ vướng vào “nghiệp” ǵ? Có lẽ nên nghĩ rằng chẳng có nghiệp chướng ǵ, ở đây chỉ là vấn đề nhân-quả: V́ họ chỉ lo tu niệm, không tính được đến chuyện quốc pḥng, vũ khí. Trong đạo Phật có câu chuyện thế này: Có một con rắn lớn nọ rất độc, dữ dằn. Nó cắn giết cả người lẫn thú, làm cho cả vùng tiêu điều, người người sống nhớn nhác... Cho đến một ngày nọ có một vị chân tu đắc đạo đến cắt nghĩa mọi sự cho rắn. Rắn lập tâm tu, không hại ai nữa. Bẵng đi một năm sau, vị kia trở lại để xem rắn bây giờ ra sao. Đi qua làng xóm, thấy cánh đồng xanh tươi, người người vui vẻ, ông mừng thầm nay rắn đă phát thiện tâm. Nhưng t́m hoài không thấy rắn, đi vô những nơi hẻo lánh để t́m, kêu réo măi cũng chẳng thấy đâu. May sao cuối cùng thấy rắn ḅ ra, thương tích đầy ḿnh, ốm yếu. Hỏi sao vậy, rắn thều thào đáp: - Sau buổi gặp ngài, tôi tu luyện, không dám hại ai. Người ta thấy thế từ sợ đâm ra lờn, rồi lấy đá ném tôi, lại lấy chân đạp. Có khi bị mấy đứa trẻ nắm đuôi đập đầu xuống đất để chơi, tôi chết đi sống lại bao lần ... - Này rắn, tu không phải là để ai muốn làm ǵ ḿnh th́ làm. Đành là không cắn giết ai, nhưng với kẻ xấu th́ cũng phải biết nhe răng há miệng, ào ào xông tới cho họ sợ. Cái thân ḿnh là trọng, sao để cho họ làm hại ḿnh? Người Tây Tạng dĩ nhiên biết câu chuyện vừa nói. Vậy th́ tại sao? Có lẽ họ đă đi theo thói quen lâu năm và không thể ra khỏi thói quen đó? Nước Tây Tạng bị quân Anh chiếm vào thời cận đại, cũng để làm con đường đi vào lục địa Trung Quốc thời nhà Thanh. Có phải sự “ngủ yên” của cả xă hội Tây Tạng trong bao nhiêu năm trước 1950 đă là nguyên nhân sâu xa đưa đến mất nước vào tay Trung Cộng? Nếu thế th́ lại cũng vấn đề nhân quả, không có cái “nghiệp” nào. (Dĩ nhiên dưới sự thống trị của quân Anh không ai để cho người Tây Tạng lo về chuyện vũ khí vv... được. Đây là cái khó cho những nước nhược tiểu, luôn luôn bị hy sinh cho sự giàu có của các nước lớn). Nh́n vào hiện t́nh của Tây Tạng, người Việt không thể không liên tưởng đến Việt Nam. Theo tin Internet hôm 27-07-2016, hiện t́nh của Việt Nam là: Diện tích cả nước có 327,000km2. Trừ đi 1/3 rừng núi và các nơi không sinh sống hay làm kinh thế được, diện tích xử dụng được là 215,000km2. Trong đó, đất cho Trung Quốc thuê dài hạn lên gần 30,000km2, chiếm khoảng 14-15%. Ngoài ra c̣n có 32 doanh nghiệp nặng của Trung Quốc, trong đó có hơn 1,760 nhà máy nằm phân bố từ biên giới cực bắc xuống tận Cà Mâu, lớn nhất là các nhà máy như Formosa ở Hà Tĩnh, Bô-Xít ở Tây Nguyên, và Phú Lạc ở Ninh Thuận (điện gió). Việt Nam lại đang muốn vay nợ của Trung Cộng để xây xa lộ đi từ Trung Quốc xuống. Ngày xưa quân nhà Trần hay vua Lê Lợi giữ được nước là nhờ địa thế hiểm trở, nên mới có “cửa Hàm Tử bắt thù”, “binh Vân Nam nghẹn ở Lê Hoa… quân Mộc Thạnh tan nơi Cân Trạm”. Thời Tây Sơn, Tôn Sĩ Nghị có chưa đến 4 vạn quân chiến đấu nhưng phải cần đến 15 vạn dân công tải lương, lấp sông vượt núi. Giá Tôn Sĩ Nghị mà tiến quân được bằng xa lộ, th́... Nh́n Tây Tạng hôm nay, thấy họ tự thiêu, hay đứng đưa đầu cho lính Trung Cộng đánh văi máu, trương bụng cho giày đinh Trung Cộng đá đến gập cả người ... tự nhiên tôi nghĩ đến mấy chữ “dân binh như quạ nhóm, trương bụng mà đỡ đạn” của cụ Phan Bội Châu viết trong Việt Nam Vong Quốc Sử. Người Tây Tạng yêu nước họ, và can đảm có thừa, cũng không khác nào các sĩ phu và dân chúng nước Việt ngày xưa, “chẳng qua là dân làng dân ấp, chăm chút làm ăn”... Nhưng với họ, tay không trước súng đạn, lực bất ṭng tâm, nên mới bị: “Kể biết mấy năm trời khốn khổ: Bị khảo, bị tù, bị đày, bị giết – trẻ già nghe nào xiết đếm tên. Đem ba tấc hơi mỏn bỏ liều: Hoặc sông, hoặc biển, hoặc núi hoặc rừng – quen lạ thảy đều rơi nước mắt”. Đó là người Tây Tạng ngày nay can đảm và có ḷng với nước mà c̣n như thế, huống hồ chi với những nơi mà rất ít người dân “c̣n có một tấm ḷng”! (28-07-2016) TTP
|