|
Giữ tâm được yên lặng rất khó Văn Lang Tôn-thất Phương Người bảo:
Như người đă biết, con người chúng ta luôn luôn nghiêng về những tâm niệm mà họ thường nuôi dưỡng hay giữ trong ḷng. Cho nên, nếu hiểu ngồi “thiền” để xua hết mọi ư nghĩ ra khỏi tâm khảm th́ có lẽ tôi không “thiền” được. V́ khi tôi nhắm mắt yên lặng th́ đầu liền suy nghĩ, và tôi để ḿnh đi theo những suy nghĩ đang dần đến, không xua đi. Bảo là “tạp niệm” kéo đến… th́ cũng hiểu được thôi, nhưng hơi khó nói là đúng hay sai. Thế giới này thật bất an, ngày nào cũng có điều này chuyện nọ khắp nơi, tuy vậy tôi đang được sống b́nh an. Cho nên nhắm mắt hay mở mắt, lúc nào tôi cũng muốn cám ơn đời, cảm tạ cho sự may mắn. Cũng không quên rằng những ǵ ḿnh đang có là do ơn nghĩa của nhiều người. Nhớ lời một người thầy cũ: Xă hội cho ta một cái ǵ đó, hoặc ai giúp ta điều ǵ đó; họ không đ̣i hỏi ǵ cả, nhưng chúng ta nợ xă hội, nợ t́nh người... Cụ Nguyễn Công Trứ bảo “cái công danh là cái nợ nần”. Nhưng ở tuổi này rồi, tôi nhận ra công danh không phải là nợ. Sự cưu mang của xă hội và những giúp đỡ của người khác mới là “cái nợ nần”, cái nợ tinh thần. Cảm tạ và nói lời cám ơn th́ cũng tốt, nhưng chưa đủ, tự ḿnh biết thế. Trong tĩnh lặng, mỗi lần những ư nghĩ này t́m đến, tôi không muốn xua đi bằng cách “nhập thiền”, thả cho tâm tư ḿnh đi “vào hư không”, như người đă nói. Và c̣n có ǵ nữa? Thay v́ t́m cái “chân không”, tôi để tâm suy nghĩ làm thế nào để tập luyện ḿnh. “Bất oán thiên, bất diệc vưu nhân” (không oán trời trách người), điều nầy nói dễ làm khó. Tôi cũng chỉ hiểu được lơ mơ nên không quán triệt điều Phật Thích Ca nói (và ngày nay nhiều nhà kinh tế cũng nói): “Biết sống trong hiện tại, đừng nghĩ đến quá khứ hoặc tương lai”. Tại sao thế? Kinh nghiệm quá khứ chẳng là những bài học quư giá cho hiện tại và tương lai sao? Mà trong đời th́ “ai nên khôn không dại một đôi lần”? Khi được ngồi yên với chính ḿnh,
tôi không thể không suy nghĩ: Trong đời ḿnh, đă có những điều hư
ảo, và những điều bền vững. Như luật nhân quả, đây là điều bền
vững: Gieo nhân ǵ, gặt quả nấy. Những lúc để ḿnh trôi về quá khứ
cũng là những lúc tôi được trở về những tháng ngày êm đẹp thuở xa
xưa. Tổ quốc của tôi vào những ngày tôi c̣n nhỏ, hay ngay thời c̣n ở
Trung Học, là một tổ quốc hiền ḥa, với một xă hội tương đối để sống,
nhiều nét đẹp tinh thần cũng như nét đẹp thiên nhiên, một quê hương
hiền dịu không hề gầm gừ đe nẹt người dân...
Dĩ nhiên là tôi không bao giờ cố xua đi những suy nghĩ khi trí óc bỗng nhớ về mẹ tôi. Nhớ khuôn mặt mẹ, nhớ những kỷ niệm khi c̣n nhỏ... Tôi muốn đắm ch́m trong đó, ḷng tự hỏi có khi nào con người đi ngủ lại th́ sẽ t́m được giấc mộng đẹp của đêm qua? Có lúc, trong khi nhắm mắt, những ư nghĩ bỗng đưa tôi về câu hỏi tại sao nước ḿnh lại thế này mà không thế khác? Từ hơn 100 năm trước, cụ Phan Chu Trinh đă thấy được một con đường rất đúng cho sự phát triển của đất nước, và đồng thời cũng đưa ra phương cách thực hiện. Nhưng người Việt không nghe theo, để bây giờ khổ, tại sao? V́ theo con đường cụ nói th́ cần
nhẫn nại, kiên tŕ, cần thời gian lâu dài. Mà (đa số) người Việt th́
xốc nổi, cả tin, lại vừa thiếu t́m hiểu; cho nên thấy mục tiêu khó
th́ bỏ qua. Rồi than thở sao khổ thế, “nào dân ta có làm ǵ đâu”!
Lại ưa lăng mạn, lăng mạn cả về chính trị lẫn nhận thức. Số phận của con người như thế nào nằm ở sự chọn lựa. Đi chọn lựa một con đường mà ḿnh không biết, không hiểu rơ, cũng không t́m ṭi xem nó sẽ dẫn đến đâu, thế mà lao thân vào đó, chẳng lăng mạn th́ là ǵ? Người Pháp có dịch một bài hát ra
tiếng nước họ, và họ hát: “Le ciel a choisi mon pays. Pour faire un
nouveau paradise” (Thượng Đế đă chọn quê hương tôi, để làm ra một
thiên đường mới). Nghe mà buồn, khao khát.
Rất nhiều người Việt không nhận thức rằng ḿnh đang sống cùng với cả thế giới, biết rất ít việc ngoài cái làng của ḿnh; ít biết ngoài phạm vi nước ḿnh th́ trên thế giới có những ǵ. Khi được hỏi có nhận định ǵ cho Việt Nam hôm nay, anh Hirohide Kurihara, một giáo sư Nhật nghiên cứu về Việt Nam và Trung Quốc nói: “Trong quan hệ với nước khác, chớ đơn thuần cậy vào t́nh bạn cá nhân”. Một nhận xét bao gồm hết được mấy chục năm lịch sử Việt Nam, thật tuyệt vời. Có lẽ anh cũng thấy người Việt Nam ḿnh... ưa lăng mạn! Chỉ kể một số điều tiêu biểu thôi, v́ mỗi lần nhắm mắt th́ những ư nghĩ kéo về trong đầu, tùy buổi tùy lúc mà khác nhau. Có khi cũng chỉ suy nghĩ về những điều đă làm, hoặc về những dự tính ḿnh sẽ phải làm trong tương lai, là hết ngày giờ, đơn giản thế thôi. Nhưng trong tất cả mọi trường hợp, cứ mắt nhắm th́ đầu suy nghĩ, không thể “đừng nghĩ ǵ hết” như người khuyên được. Cũng lắm khi tôi nghĩ rằng, có ráng “tập thiền” để đạt được đến mức thượng thừa như một số cao tăng Tây Tạng đi nữa, rồi th́ sao? Có đạt được như thế, và khi mở mắt ra, bên ngoài là lính Trung Cộng đứng đầy sân, anh em bạn bè hay hàng xóm bà con ḿnh th́ bị đánh đập, bị cho vào trại tập trung, bị đem đi xẻo nội tạng... Thế các cao tăng tập cho được tŕnh độ thật cao, để làm ǵ? Suy nghĩ vậy, nên mắt nhắm là “tạp niệm” kéo đến, thành ra không “thiền” được. Cứ lay hoay măi như thế. Biết người sắp góp ư ǵ đó, xin được thưa trước: Rằng quen mất
nết đi rồi Mong người ngày mới b́nh an! TTP (2020-03-09)
|