|
Nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9: Một trong vài giọt nắng cuối cùng Văn-Lang Tôn-thất Phương “Con người không ai sống măi”, đó là một chân lư. “Sao cho điều ḿnh làm sống măi trong ḷng người”, đó là một trí tuệ. Nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 đă làm được điều đó. Không rơ nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 có để lại hồi kư hay không, nhưng chúng ta có thể hiểu được trong nửa phần sau của cuộc đời ḿnh, ông đă phải cố gắng rất nhiều để có thể sống b́nh thường – v́ tuy sống trong xă hội quen thuộc của ḿnh, hầu như tất cả mọi sự chung quanh người nhạc sĩ đều đă và đang thay đổi đến chóng mặt. Quê hương đă không c̣n có những h́nh ảnh thanh b́nh êm đềm như được những nghệ sĩ cùng thế hệ với nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 diễn tả:
Tôi
yêu quê
tôi, yêu
lũy tre
dài
đẹp
xinh Hay là
Về
thôn xưa
ta hát
khúc hoan ca
Anh
cho em mùa
Xuân,
nụ
hoa vàng
mới
nở,
lộc
non vừa
trổ
lá Các nhạc sĩ của thế hệ Nguyễn Ánh 9 đă có được tự do nói lên những điều ḿnh cảm xúc. Và họ đă thành thật diễn tả những rung cảm của ḿnh, cảm nhận sao th́ nói thế, không phịa lên những loại “chưa có bao giờ đẹp như hôm nay”. Người nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 cũng thế, đă cảm nhận và nói lên rằng ông thấy cô đơn:
Người
hỡi,
cho tôi
quên
đi bao
nhiêu
kỷ
niệm
xa
xưa Có lẽ nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 hẳn phải có “những ngày chưa quên” ở Sài G̣n, với những Trịnh Công Sơn, Phạm Thế Mỹ, Tôn Thất Lập hát nhạc phản chiến; với Huỳnh Tấn Mẫm tổ chức sinh viên biểu t́nh, băi khóa; với các nhóm tôn giáo xuống đường, v.v... Họ đă quá may mắn để được quyền bày tỏ những ǵ họ nghĩ, dù sau này lịch sử sẽ nghiêm khắc phán đoán đúng sai, nhưng tất cả đều đă là những “kỷ niệm xa xưa” của tất cả chúng ta lẫn nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9. Rồi năm tháng trôi qua, ngay trước ngày nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 nằm xuống, điều luật cấm sinh viên bàn luận chính trị, cấm biểu t́nh, cấm phê b́nh cá nhân hay tổ chức ... được ban hành. Trong bao nhiêu năm tháng trước đó, khi nh́n ra chung quanh, hẳn người nhạc sĩ cũng đau ḷng với những việc người Việt bỏ chất độc trong thức ăn để giết người Việt, người Việt chiếm đoạt đất đai của người Việt, người Việt tra tấn đánh đập người Việt, thầy giáo hiếp dâm học tṛ ḿnh, hay hàng chục vạn cô gái sông Cửu Long hoặc phải giang hồ qua Cam-Pu-Chia kiếm sống, hoặc đi lấy chồng “xa”… Những nỗi khắc khoải đó, nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 chỉ thoáng nói lên, nhưng chúng ta đều nghe được:
T́nh
yêu đă
chết
trong tôi.
Nụ
cười
đă
tắt
trên
môi Chúng ta hiểu là không ai sống măi, cho nên hôm nay chỉ biết trân trọng mà tiễn biệt nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 ra đi. Nói như cụ Nguyễn Đ́nh Chiểu: “Thôi mất th́ thôi, c̣n cũng khổ”; sự ra đi của người nhạc sĩ dù sao cũng có ư nghĩa: Nh́n qua một bên th́ nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 cũng đă thấy được “nợ tang bồng trang trắng vỗ tay reo”, nh́n qua phía bên kia th́ ít ra cũng không c̣n phải đau ḷng để nh́n những cảnh “giữa thanh thiên bạch nhật, cái ác ngẩng cao đầu”. “Thôi về đi, đường trần đâu có ǵ...!” Xin giă biệt nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9.
15-04-2016
|