NHỮNG PHÚT SỐNG VỚI CHÍNH M̀NH


Văn Lang Tôn-th
t Phương

 

 

Có thi sĩ nào đó tự ví: 

Tôi là con chim nhỏ
đến
từ núi lạ
ngứa
cổ hát chơi… 

Ngẫm nghĩ, thấy ông thi sĩ này sao có vẻ … giống thằng tôi!  Tôi hay hát chơi những lúc làm việc ǵ mà ḿnh muốn nó đi qua nhanh, chẳng hạn như sửa chữa một cái ǵ đó ... Đại khái là hát lên cũng như khi người ta leo núi hay chèo thuyền vậy.  

Và khi hát th́ nhớ ǵ hát nấy:  t́nh ca, nhạc lính, nhạc ngoại quốc, bài hát thuở ấu thơ, vv... cái ǵ hiện ra trong đầu lúc đó th́ cứ nghêu ngao (nghĩ lắm lúc có lẽ cũng làm phiền các “thính giả” bất đắc dĩ của ḿnh không ít)! 

Thế mà có người lại khuyến khích tôi hát! Đó là những ngày đến với một ông thợ người Úc để ông tập cho đóng đồ mộc.  Ông bảo “I like a singing worker”  (tôi thích người hát lên khi làm việc). Cám ơn ông nhiều! Chuyện cũng lâu rồi.  

Tuy hát nghêu ngao, nhưng nhiều khi cũng nhận ra được dăm ba “triết lư cùn” trong những bài hát. Dĩ nhiên thấy hoài cảm cũng không ít.  V́ có khi tôi bắt được chính ḿnh đang nghêu ngao những ǵ nằm tiềm ẩn trong kư ức: 

Thuở ấy không gian ch́m lắng trong mơ
Tà áo em xanh, màu mắt ngây thơ...
 

*

Ta yêu cô Hằng năm xưa xuống trần
Nàng ơi, nàng về dương gian
́m người nuôi nấng cung đàn Hằng Nga ...
 

Cũng có lúc khám phá ra vài cái nực cười.  Có ông nhạc sĩ viết đầu mà quên đuôi, cho nên ông ta vô t́nh biến t́nh chiến hữu giữa hai người lính ra t́nh yêu đôi lứa: 

Đêm nay dĩ văng về trong giá lạnh
Nhớ chuyện ngày xưa đăng tŕnh

Cùng đi chiến đấu tôi và anh.
 

Chúng ḿnh hai người bước chân ngược xuôi
Tôi giày bung gót, áo anh sờn vai
Thư sinh gối súng ḿnh đâu tiếc đời
Thế mà t́nh thương chết rồi
Mộng đẹp tàn trong ḷng trai… 

… Nếu c̣n đi hoài, biết đi về đâu
Ta về ta ghé bến thương t́m nhau
Trăng lên gió mát tựa hai mái đầu
Ước một t́nh duyên thắm màu
Và ngh́n năm măi gần nhau…
 

Hay ông muốn nói hai tên lính này … luyến ái nhau? 

Bài hát cho trẻ em (hồi tôi c̣n nhỏ) th́ nhớ măi, trong đó có nhiều bài thật hay, cả lời ca lẫn âm điệu: 

Chúng ta là chim, bốn phương bay về đây
Về đây chúng ta sống trong đảo tiên
Chúng ta là hương, gió mang đi ngàn phương

Nguyện đem gieo rắc khắp nơi ánh vàng.
 

Trên tường vôi, én vui đùa reo mừng
Ta đi mau, chớ la cà vướng chân
Trong nắng tươi bước đều, ḷng ta reo theo mây hồng.
Ngắm ngắm xem xem trời đầy hoa
Dưới bóng cây kia trường học ta
Đang chào đón
Ḷng thiết tha…
 

Tuy vậy, tự nhiên cũng nhớ có những bài hát cho “trẻ em” nhưng chẳng có mục đích giáo dục cho trẻ con chút nào:  

Cùng nhau ḥ reo trên băi Sầm
Ta đi bắt cua
Ối cua, ối cua, nó đang ḅ
Nhanh nhanh nhanh, ta vồ ba bốn lần
Ối cua, ối cua, nó đang ḅ

Nhanh nhanh nhanh, xúm xít ta vồ.
 

Vồ xong ta đem cho tới nhà
Ta đi nấu canh
Giấm chua, với chanh ớt, cho vào
Ngon ngon ngon, ta và ba bốn lần …
 

Sao không làm lời hát “ta thương yêu cua, cua làm cho thiên nhiên đẹp, cho đời ta đẹp”? 

Một bài khác: 

Chim Chích Cḥe, nó kêu chích cḥe
Nó đậu cành tre

Nó kêu chích cḥe.

Chim Chích Cḥe, nó kêu chích cḥe
Tôi ném ḥn sành
Lăn cổ xuống ao

Nó kêu chích cḥe.

 

Đem về, vừa xáo vừa xào
Được ba bát đầy
Ông thầy ăn một
Bà cốt ăn hai
Cái thủ cái tai
Đem về biếu chúa
Chúa hỏi chim ǵ
Là chim Chích Cḥe!
 

Bắt trẻ con sớm học những thói ch́u ḷn của người lớn, sao không để cho chúng sống trọn vẹn thời hoa bướm của trẻ thơ? 

Có bài hát sau đây, không biết dính vào người tôi từ lúc nào, nhưng có khi đang đứng làm ǵ đó lại tự dưng bật lên hát; và có mấy lần chỉ hát thôi mà cũng bị “rầy rà”… rằng tôi “hát ǵ mà ghê gớm thế, sao không quên bớt đi cho nó… lành”! 

Đại khái một số câu trong bài đó thế này: 

Ai vót chông nhanh bằng chúng em…
Chim hót không hay bằng tiếng hát em
Mỗi mũi chông nhọn hoắc căm thù
Xiên thây quân cướp nào vô đây…
 

Bị rầy rà như thế th́ cũng … đáng, dù tôi chỉ buột miệng hát vô t́nh. 

Qua những lúc hát nghêu ngao, tôi cũng khám phá ra rằng có những bài hát được sửa lời lại làm cho ḿnh thấy nhẹ nhàng nhất ( và biết đâu hát vui như thế cũng có thể sống thọ được không chừng?)  Bài hát mà cứ thật “chân phương”, “ngang ngay sổ thẳng” th́ đâu thấy khoái cho bằng những lời hát “ba sàm ba láp”?  Chẳng hạn như: 

Cười lên đi cho răng vàng nhấp nháy
Hát lên đi để răng vàng sáng chói...
 

(“Gạo Trắng Trăng Thanh”, bị sửa lời) 

Hoặc là:

Em ở nhà quê
Thường đi bắt dế

Ngày th́ dang nắng rồi đêm ngủ mê em ngáy vang nhà.

Ai hát ngoài ao
Chừng ngồi giặt áo
Giọng ḥ êm quá
 [mà] nghe tưởng ai cấu ruột cào ḷng...
Gió lay ao bèo
Anh kiêng em như chuột sợ mèo
Mỗi lần em dọa ‘meo meo’ 
[là] núi cao anh cũng trèo
Sông sâu anh cũng lội, vạn đèo anh cũng qua!
 

(“Duyên Quê”, bị sửa lời) 

Nhưng chẳng phải chỉ riêng người Việt ḿnh thích sửa lời bài hát để giải trí đâu, người xứ khác cũng thế thôi.  Bài hát Happy Birthday được nhiều người Âu, Mỹ, Úc, vv...sửa lại: 

Happy birthday to you
You are a hundred and two
You smell like a monkey
And you are one too! 

Happy birthday to you
You live in a zoo …
 

“Joy to the World”, bài hát hay thường nghe trong dịp lễ Giáng Sinh, cũng bị sửa lời: 

Hail to the world, the teacher’s dead
We barbecue her head…
 

Dù sao th́ bài hát đối với con người cũng như tiếng hót đối với những con chim.  Chim ra sao, chúng ta không biết, nhưng với con người, hát lên là để thấy đỡ nhọc nhằn, hay để khơi gợi kỷ niệm, để diễn tả những t́nh cảm buồn vui hay lưu luyến... đủ mọi trường hợp. 

Vậy th́ tại sao không hát, nhất là khi ta đang ở một ḿnh? 

Tôi là con chim nhỏ
đến
từ núi lạ
ngứa
cổ hát chơi ... 

(23-04-2021)