|
Sinh Nhật nhà văn Tản Đà: Nghĩ Ǵ? Văn Lang Tôn-thất Phương Tản Đà không chỉ là một nhà thơ lớn, ông c̣n là một chí sĩ, và văn học sử của Việt Nam có vẻ ít nhấn mạnh đến khía cạnh này. Có theo suốt văn chương của ông, chúng ta thấy nhà văn Tản Đà luôn luôn ôm ấp chuyện đất nước, và kín đáo nhắc nhở người Việt:
Những
ai góc bể
chân trời Bài thơ “Thề Non Nước” của ông cũng lại là một nhắc nhở kín đáo khác về t́nh yêu nước:
Nước
non nặng
một
lời
thề
Non cao đă
biết
hay chưa Trong bài “Hầu Trời”, Tản Đà có nói rơ việc ông canh cánh là “cái Thiên Lương của nhân loại”. Bởi v́ nh́n ra xă hội Việt Nam lúc đó thật quả là đáng lo:
Dân hai mươi triệu
ai người
lớn Thời đại mà nhà văn Tản Đà sinh sống là một thời đại hào hùng nhưng buồn thảm. Năm Tản Đà lên 12 tuổi (1901) th́ tất cả phong trào kháng Pháp của Cần Vương và Văn Thân đă bị dẹp xong, toàn quyền Pháp Paul Doumer tuyên bố từ đó về sau là giai đoạn để khai thác (Mise en Valeur). Những người yêu nước bắt đầu nhận ra sự chênh lệch về sức mạnh vũ khí nên dặn nhau rằng thôi th́ ráng sống c̣n và biết giữ khí tiết của ḿnh:
Khẳng
khái Cần
Vương dị Năm Tản Đà sắp bước vào tuổi hai mươi (1904), cụ Phan Bội Châu lập “Duy Tân Hội” rồi qua Nhật, nhưng rồi cũng lận đận không được như ư muốn. Cụ Phan Chu Trinh đưa ra chủ trương bất bạo động, tạm thời ḥa hoăn để có th́ giờ mà lo “Chấn Dân Khí, Khai Dân Trí, Hậu Dân Sinh”… Phải chăng có thể hiểu được nhà văn Tản Đà đă chọn lựa “thung dung tựu nghĩa” để “khai dân trí, chấn dân khí” làm mục tiêu sống của ḿnh? Chúng ta cần t́m ṭi thêm nhiều hơn để hiểu cho hết được tâm tư của nhà văn Tản Đà. Đây là một người sống thanh bạch, lương thiện với một ít vốn liếng văn chương không đủ cho ḿnh vùng vẫy:
Chữ
nghĩa Tây Tàu trót dở
dang Tản Đà không nói nhiều về chủ trương của ḿnh, nhưng suốt trong chiều dài văn chương của ông, chúng ta vẫn thấy được phảng phất một cách sống thanh cao, đáng quư:
Cương thường
bởi
biết
nên mang nặng Hôm nay, nhân sinh nhật của nhà văn, xin ghi lại đôi gịng cảm khái. VL-TTP (2019-05-19 )
|