|
Anh Vĩnh Sính –
Nh́n lại cách yêu nước của người Việt
Dân đói kêu trời
vang
ổ
nhạn (Phan Đ́nh Phùng)
Nong nả
đắp
vun nền
đạo
nghĩa (Phan Văn Trị) Thưở ấy, xa rồi, vào những năm sau của thập niên 1960, trong cư xá Komaba ở Tokyo có ba sinh viên gốc Huế hay ưa chơi với nhau, trong đó anh Sính là một. Tôi mến anh Sính (và anh M.) không phải chỉ do hai anh vui vẻ mà tính t́nh lại giản dị, và tuy cả hai anh đều thuộc khoá đàn anh lớn hơn tôi nhiều nhưng không bao giờ làm ra vẻ đàn anh. Có lẽ chúng tôi thấy ưa chơi với nhau v́ mỗi người mang đậm trong ḿnh một chất ǵ “rất Huế”. Chất Huế trong cách ẩm thực, cách yêu thích sự vật, yêu thiên nhiên, yêu văn chương; và tự hào là những đứa con trai của Huế… Ngoài ra c̣n thêm cái tính “gàn” nữa. Không hiểu sao, nhưng cứ như chim th́ bay, cá th́ lội, con trai Huế th́ ... gàn! Người có một cái ǵ đó “coi cũng được được” dám gàn đă đành, người không có ǵ hết cũng “gàn”. Con trai Huế “gàn” một cách kiên tŕ, có lẽ do được quen với những truyền thống bền bĩ:
Thất
thập
Tề
thành giai Bắc
diện
(Cả 70 thành nước Tề đều ngảnh mặt về hướng bắc để qui phục Hay nhẫn nại:
Vàng mười
để
vậy
lu li (câu ca dao này vẫn có từ lâu, nhưng thấy ứng vào cuộc đời của anh Sính rất đúng) Bên cạnh các điều đă kể có lẽ c̣n có thêm một hai điểm chung khác nữa, tuy không ai nói ra. Thứ nhất là nao ḷng khi nh́n thấy nước Nhật hùng cường và thanh b́nh quá, trong khi nước ḿnh th́ loạn lạc nghèo đói quá. Thứ hai là ước mơ cho Huế, mong sao có ngày nơi xứ Huế trời yên biển lặng, “quê miền Trung thôi hết điêu tàn”. Thưở ấy, khi c̣n là người sinh viên trẻ, anh Sính vẫn hay đọc câu thơ đầy hào khí:
Rằng
ta tự
thưở
nào tuổi
trẻ Suốt hơn mấy chục năm qua, câu thơ vẫn c̣n rơ rệt trong trí tôi, dù sống xa anh quan san muôn dặm. Thực ra anh và tôi có bà con, cho nên thưở c̣n ở Huế hai đứa đă được ông chú cho mượn sách để đọc (đa số là truyện Tàu), và từ đó cùng san sẻ được với nhau về nhiều điều thích thú, chẳng hạn như những hoàn cảnh chẳng đặng đừng trong Thủy Hử, những say mê trong Liêu Trai Chí Dị, những gương can đảm và mưu lược trong Đông Châu Liệt Quốc và Tam Quốc Chí, vv... ví dụ như việc:
Hội
đào viên anh
hùng kết
nghĩa Anh Sính chịu ảnh hưởng của những hành động “vị nghĩa” của các nhân vật trong Tam Quốc Chí rất mạnh. Mạnh đến nỗi gia đ́nh anh hay dựa vào đó để nói khích anh: “Sính đọc Tam Quốc Chí rồi mà c̣n như thế sao?”. Chỉ cần như vậy mỗi lần là anh xử sự “đâu vào đấy” ngay. Ḷng yêu trung ghét nịnh của anh có lẽ cũng bắt đầu từ thưở đó. Cái nghĩa khí được biểu hiện dưới nhiều hoàn cảnh khác nhau của các nhân vật mà anh yêu thích cũng có thể đă tạo cho anh một ư hướng mạnh về nghĩa và t́nh.
Những ngày ở Nhật, anh Sính tích cực tham gia vào các hoạt động chính trị liên quan đến Việt Nam là từ khoảng năm 1969 trở đi. Phải cần nhớ là hoàn cảnh lịch sử của nước ta đă làm cho đại đa số người Việt Nam cứ phải sống trong huyền thoại. Có nghĩa là cứ sống với những ước mơ và ṃ mẫm t́m đoán chứ không được biết rơ thực chất của sự việc lịch sử. Có những điều cơ bản lẽ ra phải được biết nhưng không mấy ai biết, tuy rằng nếu biết được th́ cả dân tộc đă khỏi phải đi quanh co trong hơn nửa thế kỷ với cả sự hy sinh đầy xương máu. Nói cách khác, có rất nhiều điều tuy đă trở thành hiển nhiên trong ngày nay, nhưng vào mấy chục năm trước lại là điều không mấy ai thấy. Thưở trước, biết bao nhiêu người Việt vẫn thấy ḷng rung động đầy ngưỡng mộ với những h́nh ảnh lăng mạn:
Mờ
trong bóng chiều (Chiến Sĩ Vô Danh) Huyền thoại thôi, v́ trong “đoàn quân thấp thoáng” đó đâu phải ai cũng tốt; nhưng có thời hầu như cả nước đều nghĩ như thế, nói ǵ đến cá nhân! Niềm rung động đó lại c̣n được gắn liền với những h́nh ảnh hy sinh của các bậc tiền bối Cần Vương, như Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân:
Một
gánh cương thường,
há phải
gông Hay Phan Bội Châu:
Nhục
cho nước
mà đau người
trước Trong cái tâm t́nh đó, anh Sính đă tự thấy một sự thôi thúc phải làm những ǵ mà anh cho là đúng. Khi “nghĩa như nên đến” th́ “việc ắt phải làm”, thế thôi. Cho nên anh đă có một chọn lựa dứt khoát. “Chém giặc khăn vàng” cũng c̣n là hết ḷng theo “việc ắt phải làm” mà ḿnh đă chọn lựa. Nhưng trong khi anh hoạt động tích cực nhất lại là lúc anh vất vả nhất về kinh tế. Thưở đó, đă có nhiều sinh viên Việt Nam khác cũng phải kiếm đủ loại việc làm để sinh sống, và họ rất quen với cách t́m việc, có nhiều thông tin, vv... tuy nhiên anh Sính không tiếp cận với các sinh viên này v́ không muốn để cho những người không ưa anh có cớ để dị nghị này nọ. Thành ra anh cứ phải sống “an bần lạc đạo” khá lâu, sự lựa chọn này cũng làm anh khổ lắm. Rồi bên cạnh đó, những hoạt động chung mà anh tin tưởng cũng không hoàn toàn như anh nghĩ. Nhưng anh vẫn cố gắng trong thầm lặng ... cho tới khi cơ hội đi Canada t́nh cờ đến như một cứu cánh. Anh quyết định ra đi dù chị ấy (vợ anh) rất phân vân: Dù sao cũng là đi qua xứ khác, đời nút chai bập bềnh trên bến lạ, chẳng ai quen biết, việc làm chẳng rơ có hay không ... Tuy nhiên cuối cùng anh thuyết phục được chị, có lẽ do chị hiểu được đây là chọn lựa trọn t́nh trọn nghĩa nhất đối với anh. Tiễn anh ra phi trường, tôi biết ḷng anh hoang mang tuy tiếng cười của anh vẫn gịn và đôi mắt vẫn sáng ... Trên đường về, ngồi trên con tàu lạnh, tôi thầm cầu chúc cho anh may mắn khi trong đầu cứ ngổn ngang với một điệp khúc:
Đường
anh đi có chan hoà ánh
sáng
Bẵng đi vài năm không có tin anh, bỗng một hôm anh “lù lù” trở lại Nhật. Mới biết anh đang nghiên cứu về nhân vật Tokutomi Soho và trở về t́m tài liệu, tiếng cười của anh vẫn “gịn tan” như dạo nào. Thấy mừng v́ anh đă có hướng đi mới và bắt đầu an định. Mấy ngày ngắn ngủi, bận rộn, rồi anh đi. Sau 1975, anh có trở lại Tokyo một lần nữa, với tư cách là một giảng sư ở đại học Alberta. Lúc đó chiến tranh Việt Nam đă xong rồi, nhưng mọi điều mọi sự rối như canh hẹ ... Nói chuyện với nhau khá nhiều mà thấy ít, v́ lúc đó có đứa nào biết ǵ về xă hội Việt Nam đâu! V́ mấy tuần trước đó anh mới ghé Việt Nam xong, hỏi anh có sẽ về nước sinh sống hay không, anh cúi đầu nh́n xuống đất, nói chầm chậm: “C̣n có bà xă và con ḿnh quyết định chung nữa chứ. Không biết bà ấy, rồi con ḿnh nữa, có muốn sống ở Việt Nam không”. Con trai anh lúc đó mới khoảng hai ba tuổi. Anh c̣n trở lại Tokyo nhiều lần, nhưng tôi không c̣n ở Nhật nữa nên chẳng được gặp. Vẫn liên lạc với nhau qua thư tín, và email sau này, nhưng kẻ nam người bắc, không c̣n những cơ hội nói chuyện được lâu dài với nhau như ngày trước, nhất là chuyện Việt Nam. Thời gian trôi ... trong khoảng 25 năm sau đó mới là thời thực sự “làm việc” của anh Sính, bắt đầu từ việc nghiên cứu tư tưởng của một số trí thức Nhật thời cận đại khi nước này mở cửa ra cùng thế giới. Đối với giới nghiên cứu Việt Nam, đây là một lănh vực hoàn toàn mới, v́ tuy vẫn có nhiều người muốn làm, và thấy là cần thiết, nhưng chẳng mấy ai rành tiếng Nhật – và có quan tâm đến lịch sử nước Nhật – để có thể khai phá lănh vực này. Nghiên cứu của anh Sính là tâm huyết của cả đời anh. Anh muốn thử t́m một tia sáng cho hướng đi của dân tộc Việt Nam, bằng cách nh́n lại cách suy nghĩ của người Việt ḿnh và so sánh nó với suy nghĩ của các trí thức Nhật Bản trong việc “cầu tiến bộ” cho xă hội. Điểm chính yếu mà anh đưa ra là muốn tiến bộ, một quốc gia cần phải “hưng dân trí, chấn dân khí”, đúng như cụ Phan Chu Trinh (PCT) đă đề xướng từ đầu thế kỷ trước. Hai học giả Fukuzawa Yukichi (Nhật) và Lương Khải Siêu (Trung Quốc) cũng nghĩ như thế. Fukuzawa viết: Quốc dân không có chí khí độc lập, không có tinh thần tự do, th́ ḷng yêu nước cũng hàm hồ nông cạn, vô trách nhiệm. Chưa biết th́ phải học, học để trở nên văn minh.
Phương sách giữ
ǵn độc
lập
không thể
t́m
đâu ngoài văn minh…
Nền
văn minh quốc
dân là phương tiện
để
đạt
được
mục
tiêu độc
lập.
C̣n Lương Khải Siêu cũng đă nói rơ cùng cụ Phan Bội Châu năm 1905: Quư quốc chớ lo không có ngày độc lập, mà chỉ nên lo quốc dân không có đủ tư cách độc lập. Thực lực của quư quốc là dân trí, dân khí và nhân tài. Anh Sính nhắc đi nhắc lại điều mà Fukuzawa luôn nhấn mạnh là “phải biết ḿnh biết người” v́ đa số dân Việt ta không quen với ư nghĩ đó. Anh đưa ra trường hợp của Shiba Ryotaro và Chu Thuấn Thủy. Shiba là một trong những người viết dă sử có ảnh hưởng nhất ở Nhật. Ông nhận xét: Người Việt có một số căn bệnh chưa biết bao giờ mới chữa nổi, như thiếu tinh thần hợp tác với nhau để làm việc chung … Ngoài ra, người Việt xem dân tộc ḿnh ưu việt so với người dân tộc khác, đó là một sự cản trở đối với việc học hỏi và chung sống với thế giới. Chu Thuấn Thủy là học giả người Trung Quốc. Khi nhà Minh mất về tay nhà Thanh, ông nhiều lần lưu lạc sang Việt Nam mưu vận động phản Thanh phục Minh và các chúa Nguyễn ở Đàng trong đă tính chuyện thu nạp ông, nhưng người Việt đương thời không xem ông ra ǵ: Khi nghe ông không có bằng cấp ǵ th́ khinh bỉ ra mặt, lại bắt ông quỳ lạy, và hạch hỏi lắm điều vô lư, vô bổ. Sau này, ông Chu kể: Việt Nam… ít tiếp xúc với các xă hội bên ngoài. Ngay với Trung Quốc tưởng đă quá quen th́ (người Việt) cũng không hiểu ǵ cả... Người Việt đọc những truyện như Tam Quốc Diễn Nghĩa hoặc Phong Thần mà tin là thật, cứ hỏi tôi hết chuyện này sang chuyện khác măi… trong khi ấy th́ lại bỏ qua không nghiên cứu những sách kinh điển như Ngũ Kinh, Tam Sử… tựa như bỏ vàng ngọc mà chọn gạch đá… Chư quân tử từ trên xuống dưới lại cứ đến đ̣i xem tướng số (đông biết bao nhiêu), hỏi [lắm điều] thật không nhằm chỗ ... Trong tứ dân (sĩ nông công thương) và chín học phái (Cửu lưu: Nho gia, đạo gia, âm dương gia vv…), họ là hạng người thấp hèn nhất. So họ với nhà nho có đức nghĩa, khác xa một trời một vực … Tuy là nước nhỏ, nhưng tính khí kiêu ngạo, học vấn nông cạn, kiến thức có giới hạn… (tuy có người tài năng) nhưng không tránh được vẻ ếch ngồi đáy giếng. Thấy Việt Nam không thích hợp, ông Chu đi qua Nhật. Tại đây, ông trở thành một đại trí thức có công đưa nước Nhật lên hưng thịnh. Sau khi dẫn chứng như thế, anh Sính đi vào vấn đề: Hội chứng độc lập trong con người Việt Nam cũng khiến đa số chúng ta thiếu tinh thần tiếp thu những điều hay cái lạ của các nền văn hoá khác, đồng thời chỉ thích nói về những ǵ hay ho ưu việt trong văn hoá Việt Nam hơn là nói ra những khuyết điểm của ḿnh để sửa chữa. Hội chứng độc lập cũng khiến ta thiếu tinh thần khách quan khi buôn bán làm ăn hay giao lưu với nước ngoài, chỉ biết ḿnh nhưng không biết người. Viết ra như vậy là đă hiểu tâm lư người Việt hiện nay rất rơ. Cho nên cách tiếp cận vấn đề của anh tuy vẫn nghiêm túc nhưng anh chỉ chạm rất khẽ, như sợ không khéo th́ mọi sự sẽ vỡ tan. Đi xa hơn nữa, anh Sính phân tích thêm là “phải biết cách yêu nước”, và lối suy nghĩ “chiến đến cùng” không hẳn là có lợi cho đất nước. Chúng ta ai cũng đều biết cụ Phan Bội Châu (PBC) được cả toàn dân kính mến, và hầu như ai cũng nhớ lời cụ nói:
Cũng xương cũng thịt
cũng da
... Ḥn máu uất
chất
quanh đáy ruột (Hải Ngoại Huyết Thư) Nhưng bầu máu nóng của cụ PBC, và các đồng chí của cụ, dưới con mắt của cụ Phan Chu Trinh (PCT) th́ khác. Anh Sính t́m ra lời của cụ PCT: Ông ấy (PBC) có ḷng thương nước nhưng không biết cái đạo thương nước (Hữu ái quốc chi tâm, nhi bất tri sở dĩ ái quốc chi đạo)… Ông ấy … không rơ thời thế … ngoan cố khăng khăng không chịu thay đổi ... Chủ nghĩa phục thù cực đoan của ông thật ngoan cố và sai lầm cùng cực, đă không hợp lư luận, không hợp thời thế mà lại c̣n đẩy đồng bào vào tử địa… Những trước tác của ông ấy không căn cứ vào lư luận, không khảo sát thời thế, khi th́ chửi tràn, khi th́ khóc than thống thiết … Nhưng v́ tŕnh độ và tính cách (th́) thích hợp với quốc dân, nên dân mới bị lừa theo… Ông ấy là người đại biểu cho những tập quán có từ ngàn xưa trong lịch sử của dân tộc nước Nam. [Ai] không biết chân tướng của người nước Nam, [cứ] xem ông ấy th́ biết được. Người dân nước Nam rất giàu tính bài ngoại, ông ấy bài ngoại đến chỗ cực đoan. Người nước Nam rất thích ỷ lại vào người nước ngoài, th́ ông ấy ỷ lại đến chỗ cực đoan. Người dân nước Nam rất thiếu tính tự lập th́ ông ấy lại càng thiếu cùng cực. Tính cách và tŕnh độ của ông ấy nhất nhất đều tương hợp với tính cách và tŕnh độ của quốc dân, bởi vậy ông nhân (vào) ưu điểm và khuyết điểm của quốc dân mà lợi dụng. … Tôi tự biết những lư do mà chủ nghĩa của ông ấy đưa ra th́ rất yếu, nhưng nếu áp dụng vào đặc tính của dân nước Nam th́ rất mạnh. Chủ nghĩa của tôi, lư do đưa ra th́ rất mạnh, nhưng nếu áp dụng vào đặc tính của người nước Nam trong t́nh thế hiện tại th́ rất yếu. Đối với những nhận xét trên, cụ PBC phản tỉnh: Lịch sử tôi là lịch sử của trăm điều thất bại … Bôn ba trôi nổi gần ba mươi năm, v́ liên lụy với tôi mà kẻ chết người tù, tai ương tràn cả nước, độc hại lan khắp đồng bào. Mỗi khi tỉnh giấc nửa đêm ḷng tự bảo ḷng rồi gạt lệ nh́n trời … trông râu mày mà hổ thẹn. Than ôi, ông (PCT) có thứ cho tôi chăng? Lúc ông (từ Nhật Bản) về nước [1906], tôi tiễn chân ông đến Hương Cảng, ông cầm tay tôi dặn mấy lời sau hết: “Từ thế kỷ 19 về sau, các nước tranh nhau ngày càng dữ dội, cái tính mạng một nước, gửi trong tay một số người đông, chứ không thấy nước nào không có dân quyền mà khỏi mất nước bao giờ”. Ông nói thế, lúc bấy giờ tôi chưa có câu ǵ đáp lại, nay đă hơn 20 năm rồi, lời ông càng lâu, càng nghiệm. Tôi mới biết cái óc suy nghĩ cùng cái mắt xem xét của tôi thiệt không bằng ông! Phỏng ngày nay ông c̣n sống th́ cầm cờ hướng đạo cho chúng ta, hẳn phải nhờ tay ông mới được.
Đọc những điều này, chúng ta suy nghĩ: Hơn 70 năm qua, khuynh hướng lịch sử của Việt Nam là cả một chuỗi kèn thúc quân, dưới ngọn cờ “v́ độc lập”. V́ độc lập mà phải hy sinh tất cả, thực sự có cần đến thế không sau khi cả nước đă nghe biết những bộc bạch của hai nhà tiền bối họ Phan? Nếu độc lập để có 1 cái ǵ đó th́ nhất định nó phải vĩ đại và cần thiết hơn sự hy sinh xương máu. Nếu mục đích của cả dân tộc là làm sao để có được no ấm giàu mạnh, hạnh phúc, văn minh tiến bộ; th́ cả ba nhà học giả bậc nhất là Phan Chu Trinh, Fukuzawa và Lương Khải Siêu đă đều nói một lời như nhau. Đó là “chấn dân khí, khai dân trí”, “nên lo quốc dân không có đủ tư cách độc lập” và “nền văn minh quốc dân là phương tiện để đạt được độc lập”. Anh Sính đưa ra điều này trong khi cái “hào khí ngất trời cao” của “Đại Thắng Mùa Xuân” vẫn c̣n đang ngất ngưởng, cái tâm lư “yêu nước như thế nào th́ ai hơn Việt Nam” c̣n cao ngút trời mây; nhất là khi ḷng yêu nước đă được cố ư tuyệt đối hoá, được xem là ưu tiên nhất và chỉ có 1 con đường duy nhất – Thế th́ có ai trong giới trách nhiệm sẽ chịu khó nghe anh? (Nhưng qua điều này, chúng ta hiểu được có lẽ anh đă chọn lựa “Dù sao th́ cũng phải nói!”). Về ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc, anh Sính cũng đứng sau lưng cụ Phan Chu Trinh để dùng lời của cụ: Nước ta thụ phong với Trung Quốc qua các đời chẳng qua v́ đó là đường lối ngoại giao. V́ thế ta coi việc thụ phong như một màn kịch (hư), chứ không lấy đó làm điều vinh dự... Nào ngờ, đời sau lại hiểu sai dụng ư hay ho của người đời trước nên mới coi việc ỷ lại vào bên ngoài là quốc sách, rồi không chịu chỉnh đốn binh bị và nội chính, xem chuyện trao tặng ngọc lụa quan trọng hơn việc xây đắp thành lũy nhằm giữ nước. … Tính ỷ lại vào Trung Quốc tất phải xảy ra vào cuối mỗi triều đại: vua bỏ bê việc nước, triều thần gian nịnh, không lo chỉnh đốn binh bị, chỉ xem bên kia là cha – mà quên bộ mặt hung ác của họ… Trung Quốc cũng nhân đó để âm mưu việc nham hiểm: Đời Minh viện cớ giúp khôi phục nhà Trần để mong biến nước ta thành quận huyện… Đời Thanh th́ giả vờ phù Lê mà đưa quân sang chiếm ... tới bản triều v́ không thấy cái họa của bánh xe đổ phía trước nên mới uỷ thác cho Bắc triều mà không tự lập. Nói mạnh như thế nhưng anh cũng đă xuất bản được những nghiên cứu này của anh ở trong nước. Có phải v́ anh đă biết chạm nhè nhẹ cho kêu thành tiếng mà không vỡ, hay v́ anh nói ra hợp lư quá, làm ngay đến cả trong hàng ngũ bảo thủ nhất cũng có người thấy “sáng mắt sáng ḷng”? Dù lư do là thế nào đi nữa, đưa ra được mấy điều ở trên cho đông đảo người Việt được biết, anh Sính đă làm được một việc rất có ư nghĩa. Chúng ta hy vọng những người trẻ trong nước – nhất là giới sinh viên học sinh – có cơ hội đọc được những bài viết này của anh. Cũng mong mỏi sao cho công tŕnh mà anh đă đi tiên phong sẽ được người Việt thừa kế , v́ có như thế xă hội mới tiến triển (khi biết ḿnh cần đi về hướng nào). Tuy nhiên đây là một điều khó, v́ trong số ít ỏi người Việt rành tiếng Nhật dễ ǵ có người quan tâm đến việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng. Khó hơn cả là điều kiện chính trị hiện nay. V́ khi triển khai thêm về sự kế thừa của tinh thần Phan Chu Trinh th́ các nhà nghiên cứu bắt buộc phải vượt qua được một khu rừng hoang dày đặc mà bây giờ đă thành cấm địa. Cấm v́ lư do chính trị, và rừng dày đặc đầy bí ẩn v́ dấu vết đă bị xoá bỏ. Đó là nói về đi t́m ṭi những chủ trương của các cụ Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh: Cụ Phạm Quỳnh cũng chủ trương “Ỷ Pháp Cầu Tiến Bộ” như cụ Phan Chu Trinh, mà cụ Phạm th́ đă bị ám sát từ năm 1945. Cụ Nguyễn Văn Vĩnh chủ trương học Âu, đem cái hay của Tây Phương phổ biến cho người Việt để thúc đẩy tiến bộ. Đă trên 100 năm trôi qua mà những điều cụ Phan Chu Trinh đề xướng vẫn c̣n đúng, vẫn chưa làm được, và dù ḷng yêu nước của cụ không ai có thể nào chối bỏ, chủ trương của cụ vẫn c̣n bị cố ư chê bai là “ngây thơ”, “không tưởng”. Cụ PCT c̣n bị thế, huống chi là ai khác nhỏ hơn cụ Phan. Đó là chưa nói có kẻ sợ sự đào sâu về chủ trương của cụ Phan Chu Trinh – và những người đi theo cụ Phan về sau – biết đâu lại làm một thần tượng nào đó càng thêm bị lu mờ?
Năm 2011, anh Sính và 13 nhà nghiên cứu khác ở ngoài Việt Nam có viết bản “Ư Kiến Chúng Tôi: Cải cách toàn diện để phát triển đất nước” (gọi tắt là “Bản Ư Kiến”) gửi đến Bộ Chính Trị của đảng Cộng Sản VN (ĐCSVN). Những điểm chính của “Bản Ư Kiến” có thể được tóm tắt như sau. “Đề nghị ĐCSVN xem xét thực hiện” 8 điểm (trích): 1. Không tự ràng buộc vào một ư thức hệ duy nhất. 2. Độc lập với Trung Quốc. 3. Tôn trọng tự do báo chí và ngôn luận, các quyền lập hội, biểu t́nh, và b́nh đẳng trước pháp luật. 4. Đoàn kết dân tộc. 5. Minh bạch hóa việc bổ nhiệm các chức vụ cao, tuyển công chức theo khả năng, có chế độ tiền lương hợp lư. 6. Cải cách chế độ sở hữu ruộng đất. Bỏ chế độ hộ khẩu. 7. Chặn sự xuống cấp của văn hóa và đạo đức. 8. Đặt giáo dục, y tế, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu. Tránh chính trị hóa học đường. “Bản Ư Kiến” đưa ra hai nguyên nhân cơ bản của nguy cơ hiện nay là (trích): (1) Thiếu dân chủ và (2) Lănh đạo chưa có người giỏi, [biết] chịu trách nhiệm cao. Quan chức thiếu năng lực và đạo đức. Trong mục “Cải cách v́ giàu mạnh và tự chủ”, bên cạnh sáu điểm khác, có hai điểm chính (trích): 1. Cải cách thể chế: ĐCSVN … không bị trói buộc bởi những giáo điều… đă bị thực tế lịch sử loại bỏ. 2. Chiến lược: A. Đối với Trung Quốc: a) Không khúm núm thần phục Trung Quốc. b) Trung Quốc uy hiếp Việt Nam không lập quan hệ đặc biệt với Mỹ. Việt Nam có ǵ khác với các nước ASEAN khác [đâu] khiến Trung Quốc uy hiếp được? c) Thân với Trung Quốc (như với Nhật, ASEAN) – nhưng không xây dựng an ninh trên tư tưởng “Trung Quốc là bạn đặc biệt”. B. Đối với Mỹ: a) Chỉ có Hoa Kỳ mới có thể là đối tác chiến lược của Việt Nam. Nếu thấy quyền lợi của họ và ta là một… th́ hai nước sẽ sát cánh với nhau. b) Dân chủ hóa là điều kiện để mở chiến lược ngoại giao. [Ví dụ] nền dân chủ ở Đài Loan [gắn thêm với yếu tố quyền lợi] là yếu tố chiến lược. Nước Nhật phải viết lại hiến pháp để trở thành đồng minh bền vững của Mỹ. c) Đồng minh với Mỹ có mất độc lập chăng? Liên minh với Mỹ nhưng Đức không mất độc lập ngoại giao với Liên Xô, Nhật không mất độc lập ngoại giao với Trung Quốc. Hàn Quốc liên minh với Mỹ, họ có mất độc lập ngoại giao với ai đâu? Tại sao họ không mất? Thứ nhất, v́ họ biết vận dụng nội lực. Sức mạnh bên trong là yếu tố không thể không có để độc lập với thế giới. Thứ hai, họ biết vận dụng thời cuộc quốc tế để không trở thành chư hầu của một cực. C. Tư tưởng chính trị: a) Tư tưởng chính trị là tư tưởng Hồ Chí Minh, xây dựng trên quan tâm duy nhất là độc lập. V́ độc lập, phải lấy đoàn kết dân tộc làm tư tưởng, mục tiêu, chứ không phải một lư thuyết nào xa lạ. Dứt khoát cắt rốn tư tưởng với Trung Quốc. b) Mô h́nh [dân chủ] … sẽ không chối bỏ nguyên tắc căn bản là “đảng lănh đạo”. Vấn đề là dân chủ thật sự trong đảng, và minh bạch thế nào là “lănh đạo” theo ư kiến của dân. c) Chọn dân tộc và chọn thế giới dân chủ, ḥa b́nh, tự do, th́ mới thoát được cái ách của Trung Quốc. Đây là lần đầu tiên một vấn đề bao quát được gom lại một cách có hệ thống, nhưng hầu hết tất cả các điểm được nêu ra không có ǵ mới. V́ từ bao nhiêu năm nay dư luận Việt Nam – đặc biệt là các nhà dân chủ trong nước – vẫn đưa ra các nhận định và đ̣i hỏi tương tự, ví dụ như: - Các lănh vực y tế, giáo dục, văn hoá, đạo đức đều suy thoái trầm trọng. - Phải có dân chủ, b́nh đẳng, có tự do ngôn luận, lập hội, đi lại... - Chớ làm khổ dân với chế độ hộ khẩu, với tham nhũng, bất công, cưỡng chế đất đai ... - Phải biết đoàn kết dân tộc, phải học cách chơi với Mỹ, đừng nhu nhược với Trung Quốc. Quan trọng hơn cả, người dân c̣n nói công khai: Chế độ Cộng Sản đă lỗi thời, “đă bị lịch sử loại bỏ”. Có một điểm mà tôi không tự trả lời được là trong khi đưa “Bản Ư Kiến” không hiểu tại sao anh Sính quên yếu tố quần chúng trong khi anh là người nghiên cứu về dân trí, dân khí? Xưa nay Đông Tây đều thế cả, không chính trị gia hay đoàn thể chính trị nào làm việc đàng hoàng nếu không có áp lực của quần chúng. Biết như thế, sao anh lại lặng lẽ “tŕnh” ư kiến tới Bộ Chính Trị ĐCSVN mà thôi? Chỉ đến sau khi chạm phải một sự im lặng cố hữu anh mới miễn cưỡng gửi cho Quốc Hội, rồi cũng gặp im lặng, anh mới đưa tới tai mắt dân đen. “Quan nhất thời, dân vạn đại”, chẳng lẽ anh quên? Lời cụ Phan Chu Trinh (“tính mạng một nước, gửi trong tay đông đảo quốc dân”), và cụ Phan Bội Châu nói sao, hẳn anh vẫn nhớ: C̣n chuyện quốc gia đại sự th́ vua tôi chỉ nhỏ to bàn bạc với nhau trong cung cấm. Người dân ở ngoài chỉ được nghe phong phanh đồn đăi, rồi thở than buồn bă với nhau thôi (Phan Bội Châu: Việt Nam Vong Quốc Sử). Những “đề nghị cải cách” mà anh muốn nói, mỗi ngày “Bôxit-Vietnam” vẫn nói lớn giữa làng; nên chắc anh phải có một lư do nào đó. Nhưng anh đi rồi, làm sao hỏi được anh? Thắc mắc thứ hai là tại sao anh Sính đưa ra trường hợp của ba nước Nhật Bản, Đức và Đài Loan và bảo rằng v́ họ có dân chủ (và thêm quyền lợi kinh tế) nên quan hệ ngoại giao với nước Mỹ được tốt đẹp. Chỉ với chừng này, không lẽ anh nghĩ rằng đă đủ tính thuyết phục? V́ với nước Mỹ, điều họ quan tâm lớn nhất là sao cho “làm ăn” có lợi (“America's business is business”). Từ 1942 (chứ không phải sau 1945) Washington đă lập ra kế hoạch phục hưng nước Nhật và nước Đức để làm “xưởng kỹ nghệ” cho nền kinh tế Mỹ (American “workshop” for Asia/Europe). Trường hợp của Nhật, kế hoạch này là phục hồi lại các Zaibatsu (tập đoàn kinh tế tư bản lớn) để vận hành nền kinh tế. Đến 1950 Washington lại lập kế hoạch dùng vùng Đông Nam Á để thay thế cho Manchuria và miền phía bắc của Korea (vốn là thị trường cung cấp nguyên liệu cho nước Nhật mà họ sẽ không c̣n có nữa sau 1945). C̣n hiến pháp dân chủ hiện nay của Nhật th́ chẳng phải họ “tự viết lại” để ... có thể thân thiện với Mỹ. Họ bị bắt phải viết lại đó thôi, chỉ v́ Washington nghĩ rằng một nền dân chủ th́ sẽ giữ cho nước Nhật không trở lại thể chế quân phiệt để dễ dàng theo con đường chiến tranh như thời 1940-1944. Trường hợp Tây Đức th́ cũng thế. Kế hoạch Marshall nhắm tái thiết Tây Âu cũng nhắm vào việc để cho vốn đầu tư của Mỹ đi vào hầu hết các lănh vực kinh tế và tài chính quan trọng. C̣n hai nước Korea và Đài Loan bây giờ thịnh vượng th́ do hoàn cảnh kinh tế là một chuyện, nhưng cốt lơi của vấn đề là cả hai đều rất quan trọng đối với chiến lược của Washington ở Viễn Đông (Sự phát triển cũng c̣n do Tokyo đổ tiền vào hai vùng này, v́ cả hai là “khiên chắn” cho Tokyo trước con “rồng lửa” Trung Quốc). [Nếu bảo Việt Nam quan trọng đối với chiến lược toàn cầu của nước Mỹ lúc nào th́ khoảng vào 1954-1969 (thời Chiến Tranh Lạnh) Washington cũng đă xem Việt Nam Cộng Hoà là vùng “tối quan trọng” như Nam Hàn bây giờ. Nhưng chiến tranh liên miên làm họ rút lui – bằng cách thương lượng nhường một số quyền lợi (của VN) cho Bắc Kinh. Cũng v́ chiến tranh mà có kế hoạch kinh tế lớn không thể thực hiện được, ví dụ dự án biến phi trường Tân Sơn Nhất thành phi trường quốc tế hạng nhất – v́ Sài G̣n nằm ngay trên các con đường bay từ Tây sang Đông, từ Nam lên Phi Luật Tân, Nhật Bản, Đài Loan, Korea... Chiến tranh làm kế hoạch này phải chạy qua Thái Lan: phi trường Bangkok ngày nay có tầm thế giới là khởi nguyên từ đó]. Cũng nên xem sơ qua một chút về quan hệ Mỹ Nhật. Nước Nhật bắt đầu ư thức phải lo tự ḿnh giữ độc lập và cấp tốc hiện đại hoá là do họ hiểu được hiểm hoạ thực dân từ khi nh́n Trung Quốc bị xâu xé sau trận Chiến Tranh Nha Phiến. Ư thức này càng cấp bách thêm khi liên quân của Choshu và Satsuma bị hải quân Anh đánh thua to. V́ họ lo canh tân nên tới năm 1900 nước Nhật đă gần như ngang hàng các cường quốc Âu Mỹ (chứ không phải “chỉ trong 15-20 năm sau 1945” như nhiều người Việt nghĩ). Đến thời điểm 1930-1945, Nhật Bản chỉ đứng sau Mỹ-Anh, và rất ít nước Âu châu khác. Thời Thế Chiến II, họ đă có thể tự chế ra hàng không mẫu hạm để tranh hùng với thế giới. Ấy thế mà trong kế hoạch toàn cầu cho “hậu 1945”, ban đầu Washington đă chọn Trung Quốc (Tưởng Giới Thạch) để làm đồng minh chiến lược (và “workshop for Asia”) chứ không chọn Nhật Bản. Chỉ đến khi thấy chính phủ Tưởng tham nhũng và kém năng lực quá, họ mới đổi qua nước Nhật. Điều này cho thấy đồng minh là do họ chọn, căn cứ trên quyền lợi của họ. C̣n những ǵ nằm ngoài vấn đề quyền lợi, ví dụ nước nào sẽ ra sao, họ không quan tâm. Cho nên chính Nhật Bản ngày nay cũng không an tâm lắm về những cam kết “đồng minh” của Washington, v́ trong thập niên 1980s chính Washington đă tuyên bố nếu Tây Âu có nguy cơ th́ họ sẽ rút hết quân đang đóng ở Nhật để chuyển về bên đó. Ngày nay, Trung Quốc là một thị trường lớn để giới doanh nghiệp Mỹ làm ăn, cho nên phải hợp tác với Trung Quốc ra sao để có lợi nhiều nhất mới là điều mà Washington quan tâm nhất. Chủ trương cố hữu của các nước lớn Âu Mỹ bao giờ cũng là hợp tác để có lợi (If you cannot beat them, join them). Trong kư ức gần của mọi người, họ đă nhượng bộ trong vấn đề Hoàng Sa nên hải quân Việt Nam Cộng Hoà mới thua. Năm 1972 khi giao dịch với Trung Quốc, họ bảo với Chu Ân Lai là sau khi quân Mỹ rút lui (1973), Washington cần một khoảng thời gian thích hợp (a decent interval) khoảng 2 năm (để khỏi bị công luận kết tội phủi bỏ VNCH) nên năm 1975 “Đại Thắng Mùa Xuân” mới diễn ra suông sẻ. Bây giờ họ có xem Việt Nam là một nước “thuộc vùng ảnh hưởng của Bắc Kinh” hay không, và thấy giúp ta thoát khỏi Bắc Kinh “th́ có thực tế không”, vv… là những điều cần suy gẫm (người thường không rơ được, v́ phải chờ ít nhất 30 năm nữa mới may ra có tài liệu để t́m hiểu). Trong khoảng 30 năm sau 1950, ai cũng thấy nước Nhật sao “thần kỳ quá” v́ đi đâu cũng thấy toàn hàng hoá Nhật. Nhưng từ 20 năm nay nơi nơi lại thấy toàn hàng hoá Trung Quốc, tuy đa số có phẩm chất kém mà Trung Quốc lại có thể đem bán khắp thế giới. Chẳng lẽ Trung Quốc không ai giúp, tự sức ḿnh mà làm được như vậy? Được biết là khi quyết định phục hưng nền kinh tế và kỹ nghệ của Nhật, trong một buổi họp ở Washington có người hỏi: “Nhật Bản có tiềm lực và kỹ thuật cao, lại đă từng là kẻ địch. Nay làm cho họ thịnh vượng, có đáng lo không?”. Người khác (có lẽ là ngoại trưởng Dulles) trả lời: “Vấn đề không phải là chuyện làm được hàng hoá mà muốn xuất cảng hàng hoá th́ phải có thị trường. Không có chúng ta, Nhật Bản không thể đi vào thị trường nào được cả”. Điều thắc mắc thứ ba là tại sao anh Sính đưa ra câu hỏi “Việt Nam có ǵ khác với các nước ASEAN khác [đâu] khiến Trung Quốc uy hiếp được?”. Lẽ ra phải nói “khác rất xa” mới đúng, do lẽ các nước ASEAN khác không theo Xă Hội Chủ Nghĩa (XHCN) – ví dụ như Thái Lan hay Indonesia, đứng sau lưng họ là Washington. C̣n nước theo XHCN th́ thế nào? “Khối XHCN” giống như một Thái Dương Hệ, trong đó các hành tinh/vệ tinh chịu sự chi phối của mặt trời đứng làm trung tâm. Trước khi Liên Xô tan ră, mặt trời này là Moscow; và tất cả các nước XHCN đều phải nghe theo chỉ thị của Moscow; khi có kế hoạch ǵ th́ phải xin chỉ thị và làm xong phải báo cáo. Stalin không rành vấn đề Á Châu nên giao hết chuyện Việt Nam cho đảng CS Trung Quốc trông nom. Quan hệ XHCN giữa VN và Trung Quốc bắt đầu từ việc Stalin “khoán” cho Bắc Kinh như vừa nói. Các nước ASEAN khác không ai có cái “duyên nợ ba sinh” rắc rối đó. Năm 1989, Liên Xô bỗng dưng ‘sụp’. Hà Nội lo lắng, bèn chạy qua Trung Quốc kư Hiệp Ước Thành Đô (1990), xác nhận vai tṛ của “mặt trời” mới. Cho nên có muốn bỏ lộ tuyến XHCN cũng không dễ, mặc dù nó “đă bị lịch sử loại bỏ”. Ông Nguyễn Thanh Giang bảo ngay: “họ biết nếu bỏ là tự sát”. Vậy để “cải cách thể chế”, phải bắt đầu từ chỗ nào? Trước khi rời lănh vực này, tưởng cũng nên ghi nhận sự tích cực của anh Sính: Anh đă nhất quán trong việc chứng minh điều cần thiết của độc lập và tiến bộ xă hội qua chủ trương “tự lực, dân trí, dân khí ” của cụ Phan Chu Trinh ngày trước và đưa đề nghị ngày nay cần cải cách thể chế chính trị, tôn trọng công bằng, tự do, chú trọng giáo dục, y tế, vv... Người xưa có nói: “Bảo cặp núi Thái Sơn nhảy qua Bắc Hải mà nói không làm được th́ không làm được thật. Nhưng lấy cành hoa đưa người khác mà bảo không làm được th́ tại không muốn làm”. Mở mang dân trí và nâng cao dân khí có phải như mang núi qua biển đâu. Riêng về vấn đề t́m được sự thân thiện với nước Mỹ qua việc phải có dân chủ và tự do, phải chăng anh muốn nói đến sự ủng hộ của quần chúng nhân dân Mỹ? V́ trong quần chúng nhân dân Mỹ luôn luôn có những người yêu chuộng tự do, công bằng, chính nghĩa; và họ có thể giúp đỡ ta. Dĩ nhiên cái ǵ cũng có giá của nó: Họ sẽ đ̣i hỏi thấy được tự do thực sự cho người dân Việt – Không được đàn áp người yêu nước, yêu lẽ phải; không được chiếm nhà chiếm đất của dân, vv...
Vào cuối năm 1979, anh Sính (đang ở Canada) nghe tin tôi về Sài G̣n thăm ông thân sinh của tôi sau trên 30 năm xa cách. Anh nhờ tôi hỏi thăm tin tức của ba anh, v́ bác ấy cũng bị bắt cùng lúc với ông thân sinh tôi (1946). Anh dặn thêm là trường hợp đă mất th́ cho biết ngày nào để gia đ́nh anh cúng giỗ. Tôi c̣n nhớ được lời thư anh viết: Ba ḿnh không làm chính trị, họ không thích ba ḿnh chỉ v́ ông là người hoàng phái, lại không ủng hộ họ. Gia đ́nh ḿnh bảo họ bắt ông chỉ v́ mấy câu thơ ông làm: “Nước yếu mà ḿnh mạnh được sao. Thi đua chi măi cái phong trào ...” Khi trở lại Tokyo, tôi đắn đo nhiều khi cầm bút viết cho anh (đại ư): Ông thân của tiểu đệ kể thế này: Thưở ấy, trong trại giam (ở Huế) rất đông, nghe bảo là đến mấy trăm người, toàn là tù chính trị. Khi có tin quân Pháp sắp đổ bộ lên Huế th́ người ta không muốn để tù chính trị trở về v́ cho là có hại. Cho nên quyết định là phải di chuyển tất cả, càng xa càng tốt. Nhưng sức chuyên chở th́ nhắm chỉ được cho phân nửa thôi. Họ bèn chia mọi người ra làm hai nhóm, bảo mỗi cá nhân tự chọn nhóm của ḿnh và đứng dọc theo hai bên của một con đường ṃn. Ông thân của đệ đang đi (để nhập vô 1 trong hai nhóm) th́ vấp phải một cái ǵ đó ngă xuống đất rất mạnh. Một anh c̣n trẻ cầm súng gác thấy thế thương t́nh, đến đỡ lên rồi chỉ tay vô một nhóm và nói nho nhỏ: “Chú đi qua nhập vào nhóm bên đó!”. Người trong nhóm này sau đó được chất “cá ṃi” lên nhiều xe to chở đi. Xe chuyển bánh không bao lâu th́ nghe phía sau lưng có tiếng súng bắn liên tục, biết là nhóm ở lại đă mắc nạn. Sau khi lên tới chỗ mới, không c̣n bao giờ thấy bác trai nữa ... Lâu quá rồi nên cũng không thể nhớ được hôm đó là ngày nào.
Bây giờ anh Sính đă ra đi vĩnh viễn. Cầu nguyện ǵ cho anh ư? Làm sao cầu nguyện được, nào bao giờ tôi tin có thần linh! Anh đă sống một cuộc đời với tấm ḷng tốt, theo nhân quả th́ anh sẽ được nhiều tốt đẹp, lọ phải cầu ǵ cho anh! Nếu có thế giới bên kia, tôi nghĩ, giờ này chúa Tiên Nguyễn Hoàng đang vui mừng để đón một người hậu duệ như anh. Có lẽ trước khi về luôn “bên đó”, thế nào anh cũng ghé tạt qua thăm xứ Huế của những ngày ấu thơ một lần nữa. Gịng sông Hương vẫn xanh, vẫn đẹp, phải không anh? Và rồi sau đó anh lại sẽ đi, như thưở trước anh đă đi xa Huế. Nhưng tôi chắc trong ḷng anh, cũng như trong ḷng tôi, trong ḷng những đứa con trai xứ Huế chúng ta, vẫn nhớ măi câu ḥ trên gịng sông xanh xứ Huế, v́ nó đúc kết lên những tâm t́nh “rất Huế” trong tâm khảm chúng ḿnh:
Chợ
Đông Ba phá ra làm lại
Tiếng
hát ngư ông giữa
sông Nhật
Lệ
Văn Lang Tôn Thất Phương (01-2014)
|