|
Chúng tôi
tạm kết thúc loạt bài viết về “Nobel Prizes in Science and Technology”
với bài viết này.
Người viết mạo muội xin được chia xẻ với bạn đọc một số suy nghĩ về
những thiếu sót và khó khăn mà Hàn Lâm Viện Khoa Học Thụy Điển (HLVKHTĐ)
đă gặp phải trong quá tŕnh chọn người lănh giải trong suốt lịch sử
110 năm của giải Nobel.
Người Mỹ có câu
nói”Không phải tất cả những ǵ sáng rực rỡ đều là vàng/
All that
glitters is not gold”. Giải thưởng Nobel cũng không nằm ngoại lệ! Theo
thiển ư của người viết, giải thưởng Nobel về khoa học và kỹ thuật là
kết quả của một sự tổng hợp gồm có sự làm việc cần cù, khả năng chuyên
môn, niềm tin vào công việc, đề tài và môi trường nghiên cứu,thời
điểm được chọn, ” lobby”, sự may mắn và thời cơ. “Lobby” ở đây bao gồm
những dịch vụ như hổ trợ tài chánh, tài trợ nghiên cứu, thăng quan
tiến chức cho những hội viên có quyền quyết định, những trợ tá trong
Tổ chức tài trợ giải Nobel (Nobel Foundation), những người đề cử và
công tác tuyên truyền và quảng bá thành tích nghiên cứu của cá nhân.
Đôi khi, hiệu quả của công tác “lobby” c̣n lấn áp ngay cả công tŕnh
đóng góp của cá nhân người lănh giải! Cũng có trường hợp, tên của
người đáng nhận giải lại không được đề cập!
Trong những số tới, chúng tôi dự định viết một loạt
bài về “sự gian lận trong khoa học”, một vấn nạn cộng đồng khoa học
gặp phải trong rất nhiều năm qua. Vấn đề này càng lúc càng trở nên khó
kiểm soát khi sự cạnh tranh về tiền tài trợ, sự thừa nhận tên tuổi, cơ
hội tiến thân càng trở nên khốc liệt như trong xă hội hiện tại. |
|
1.
Vài ḍng giới thiệu
Mỗi năm
giải Nobel được trao cho những nhân vật có đóng góp quan
trọng trong sáu lănh vực: vật lư, hóa học, y khoa, văn chương, ḥa
b́nh và kinh tế. Ngoại trừ giải Nobel về kinh tế (economic
sciences), những giải khác đều đă được đề cập trong di chúc của
Afred Nobel; trong đó Nobel vật lư là giải thưởng ông đề cập trước
tiên vào năm 1895. Hàn Lâm Viện Khoa Học Thụy Điển (The Royal
Swedish Acedemy of Sciences) trao giải Nobel vật lư, hóa học và kinh
tế; Hội đồng Nobel (Nobel Assembly) của
Karolinska Institute và Hàn Lâm Viện Thụy Điển (Swedish Academy)
theo thứ tự phụ trách giải Nobel y khoa & sinh lư
học (physiology & medicine) và giải văn chương. Trong khi đó giải
Nobel ḥa b́nh th́ do một hội đồng đề cử bởi Quốc hội Na-uy
(Storting) đảm nhiệm [1]. Nhiệm kỳ của hội viên trong hội đồng
thẩm định giải Nobel ḥa b́nh là 6 năm và có thể tái cử. V́ là quốc
hội chỉ định, nên thành phần hội viên thường phải phản ứng khuynh
hướng chính trị của các đảng phái trong Storting ở thời điểm được
chọn lựa! Đây cũng là lư do mà trong số những giải
Nobel, giải thưởng bị nhiễm nhiều màu sắc chính trị nhất là giải
Nobel ḥa b́nh: điển h́nh là Mahatma Gandhi, người được đề cử
năm lần mà vẫn không nhận được giải; lần đề cử cuối cùng xảy ra vài
ngày trước khi ông bị ám sát; và Yasser Arafat , Simon Peres &
Yitzhak Rabin. Arafat, Peres và Rabin được giải Nobel “for their
effort to create peace in the Middle East”; trong khi ba người
này đă trực tiếp hay gián tiếp góp phần vào việc giết hại hàng ngàn
người trong sự xung đột giữa Israel và Palestine. Điều này giống như
mời ba người đă làm ô nhiễm nguồn nước uống gây thiệt hai cho hàng
ngàn người dân vào làm thành viên của hội động phát triển nước sạch
của thành phố! Thí dụ gần nhất là giải Nobel trao cho Tổng thống
Barack Obama "for his extraordinary efforts to strengthen
international diplomacy and cooperation between peoples"; một ư
tường ông đề nghị dựa vào phong trào “Yes, we can” ở Âu Châu mà ông
chưa có thành tích ǵ cụ thể cả. Ông được đề cử 12 ngày sau khi nhậm
chức tổng thống Mỹ! Một tiền lệ chưa bao giờ có trong lịch sử giải
Nobel! Theo nguyên tắc, giải Nobel chỉ phát cho 3 người tối đa mỗi
năm trong cùng một lănh vực và những người này hiện vẫn c̣n sống.
Giải thưởng ḥa b́nh đă phá lệ
về số người nhận giải như trường hợp
Giải thưởng Nobel năm 2012
được trao cho Cộng Đồng Âu Châu (European Union hay EU) "for over
six decades [having] contributed to the advancement of peace and
reconciliation, democracy and human rights in Europe". Thế có
nghĩa là trên 500 triệu người ở Âu Châu nhận được giải Nobel vào năm
ấy; đưa con số người nhận giải Nobel cao nhất so với bất cứ giải
thưởng nào trên thế giới! [1].
Một số ư kịến và nhận xét tổng quát về
giải Nobel như sau: giải Nobel thường không trao cho
người thuộc phái bảo thủ (conservative) như trường hợp của Ronald
Reagan hay Pope John Paul II; giải cũng không trao đến những nghiên
cứu liên quan thiết kế thông minh (intelligent design); hay những
người đă đứng ra phản kháng cộng đồng khoa học về những vấn đề liên
quan đến thuyết tiến hóa như trường hợp của Raymond Damadian, Fred
Hoyle and Robert Dicke. Giải Nobel cũng sẽ không trao cho những nhà
khoa học thường hay chỉ trích đồng nghiệp công khai hay trong phạm
vi cá nhân; như trường họp Edward Teller bi từ chối v́ ông chỉ trích
J. Robert Oppenheimer hay John Wheeler bị từ chối v́ đă âm thầm ủng
hộ Teller [2]. HLVTĐ đôi khi chỉ
chú trọng thành tích nghiên cứu hiện tại mà coi nhẹ hay quên đi công
tŕnh đóng góp của những cá nhân trong cùng một đề tài vài chục năm
trước đó như trường hợp của Nakamura, Akasaki, Amano vs. Holonyak,
Maruska về LEDs; Geim, Novoselov về graphene hay Lauterbur,
Mansfield vs. Damadian về MRI như quư
bạn đọc có thể
t́m thấy ở những phần tiếp theo dưới đây.
V́ giải Nobel ḥa b́nh bị lợi dụng và
dùng như một công cụ để thực hiện những ư đồ chính trị, người viết
xin được giới hạn việc thảo luận về những giải Nobel liên quan đến
khoa học và kỹ thuật; một lănh vực tương đối c̣n khách quan hơn.
Giải
thưởng Nobel khoa học và kỹ thuật chẳng những là vinh dư lớn cho cá
nhân người lănh giải mà lại c̣n niềm hănh diện cho cộng đồng và là
công cụ tuyên truyền hữu hiệu có lợi cho chính phủ, trường học, viện
nghiên cứu, hăng xưởng trong việc phát triển sản phẩm, tuyển dụng
người tài, củng cố thế lực và tăng lợi nhuận trên thương trường. V́
thế, hoạt động “lobby” cũng càng ngày càng trở nên khốc liệt hơn.
“Lobby” người đề cử. “Lobby” hội viên chính có quyền quyết định của
Hàn Lâm Viện Hoàng Gia về Khoa Học của Thụy Điển hay Royal Swedish
Academy of Sciences (xin gọi tắc là HLVKHTĐ). Chỗ nào “lobby” được
là người ta “lobby”! Và số tiền “đầu tư” vào công tác này không phải
là ít; có thể lên tới hàng trăm triệu đô-la mỗi năm. Về lănh vực
khoa học và kỹ thuật, “những người được chọn nhận giải Nobel phần
lớn đều có những đóng góp quan trọng trong lănh vực chuyên môn của
họ; nhưng không phải ai đóng góp nhiều cho khoa học đều được có vinh
dự này; thậm chí có người đóng góp rất nhiều lại “bị” HLVKHTĐ, v́ lư
do này hay lư do khác, đă không chọn, và ngay cả không đề cập đến
tên tuổi. Phần lớn hội viên HLVKHTĐ được tận hưởng những phúc
lợi xa hoa và hào phóng và quyền lực của họ càng lúc càng mạnh.;
điều này làm cho việc chọn lựa “khách quan” trở nên phức tạp hơn
Cũng như những giải thưởng khác, việc được chọn nhận giải Nobel tùy
thuộc vào nhiều yếu tố chẳng hạn như: công tŕnh & thành tích đóng
góp, lănh vực đóng góp, thời điểm được chọn, thành phần hội viên có
quyền quyết định của Hàn Lâm Viện Thụy Điển, người đứng ra đề cử,
“lobby” và sự “may mắn” nữa. Nói chung, việc được chọn lựa để lănh
giải thưởng Nobel là kết quả của sự phán đoán của HLVKHTĐ và điều
may mắn đúng thời cơ của người có triển vọng được nhận. Mức độ chính
xác trong việc phán đoán giá trị đóng góp của người được nhận giải
của những hội viên có quyền quyết định tùy thuộc vào những người phụ
tá và những người đề cử. Đôi khi phần “may mắn”, lobby đóng vai tṛ
c̣n then chốt hơn là phần “phán đoán chính xác”! Câu chuyện càng trở
nên phức tạp hơn khi tài liệu liên quan đến quá tŕnh chọn giải
Nobel sẽ được giữ kín 50 năm từ ngày tuyển chọn người nhận giải.
Điều này khiến cho những hội viên trong HLVKHTĐ không cần phải đắn
đo nhiều trong việc lựa chọn; 50 năm sau nếu có bị phanh phui ra th́
lúc đó hầu hết mọi người đă “theo ôn mệ” đi về cơi bên kia rồi; vă
lại cũng rất ít người quan tâm muốn “vạch lá t́m sâu”! Tệ hơn nữa,
việc chỉ trích HLVKHTD hay người lănh giải bị xem là “taboo” và
nhiều trường hơp bị cộng đồng khoa học cắt đứt quan hệ, mất tiền tài
trợ (funding), đôi khi bị sa thải v́ cộng đồng cho những người này
là “ham danh, nhỏ mọn”. Thật nực cười! Bộ những người làm khoa học
không “ham danh” sao? Nếu vậy đặt ra đủ loại giải thưởng để làm ǵ!?
2. Hoat động lobby cho giải Nobel
Một cơ quan phụ trách giải thưởng có uy thế và danh tiếng như giải
Nobel khó mà tránh được những “lobby” và những hoạt động “đen tối
bên trong” như lo lót, ăn hối lộ , thụt két, x́ căng đan về sex
v..v.. Chúng tôi xin đưa ra hai trường hợp điễn h́nh đă làm suy giảm
ít nhiều uy tín Hàn Lâm Viện Thụy Điển (HLVTĐ).
2-1
Trường họp của Harald zur Hausen [3]
Giải
Nobel y khoa năm 2008 được trao cho BS Đức Harald zur Hausen [H́nh
1, bên trái] for "for his discovery of
human papilloma viruses
(HPV) causing
cervical cancer".
Sau này cảnh sát Thụy Điễn khám phá ra là hai hội viên của HLVTĐ về
y khoa đă bị ảnh hưởng của hăng AstraZeneca trong quyết định chọn
người lănh giải Nobel năm đó. Hăng này đầu tư rất nhiều trong sản
HPV vắcxin (vaccine). Năm 2007, tiền bản quyền của phát minh này đem
lại cho hăng 236 triệu đô-la. Mặc dù số tiền này không lớn so với
tiền thu nhập của một hăng lớn như AstraZeneca; nhưng giải Nobel sẽ
giúp nhiều cho hăng về phương diện uy tín và hợp tác với những đối
tác khác trên thương trường thế giới, đưa đến những lợi ích lâu dài
khác.

H́nh 1. BS Harald zur
Hausen, người lănh giải Nobel y khoa năm 2008 [3].

Hội viên của HLVTD, bà
Katarina Frostenson và chồng bà, ông Jean-Claude Arnault;
ông này bị kết nhiều tội liên quan đến việc hăm
hiếp đàn bà. (Tài liệu từ IBL/REX/Shutterstock [4]).
2-2 Giải Nobel văn chương 2017 bị hủy bỏ [4]
Chồng
của bà Katarina Frostenson -nhà thơ, viện sĩ và cũng là một hội viên
của Hội đồng thẩm định giải Nobel văn chương, bị liên lụy về tội hảm
hiếp 18 người phụ nữ. Người chồng tên là Jean-Claude Arnault, một
nhiếp ảnh gia và nhà kinh doanh liên quan đến những dịch vụ văn hóa
(cultural entrepreneur) người Pháp [H́nh 1, bên phải]. Thêm vào đó,
hai người c̣n bị buộc tội về lạm dụng ngân quỹ của Viên Hàn Lâm. V́
x́- căng -đan này, một số người trong nhóm “The Eighteen” của hội
đồng thẩm định đă không tham dự hay buộc không được tham dư vào
quyết định liên quan đến giải thưởng; đưa con số c̣n lại 10 người
không đủ để quyết định người lănh giải (cần ít nhất 12 người!) Nên
ghi chú ở đây, “The Eighteen“ gồm có 18 thành viện trong hội động
thẩm định giải Nobel văn chương. Những phụ cấp ngoài tiền lương
chẳng hạn như họ c̣ thể ở khách sạn của HLVTĐ ở Thụy Điển hay ở
nhưng nước khác, tiền ăn uống, tiệc tùng gặp gỡ mỗi tuần do Viện Hàn
Lâm phụ đảm. Số lương, bán thời gian của mỗi thành viên là 40 ngàn
pounds mỗi năm. Riêng về chức thư kư, một công việc toàn thời gian,
số lương hàng năm là 10 ngàn pounds, và tiền trợ cấp gia tăng 10
ngàn pounds cho mỗi năm họ phục vụ. Nên ghi nhận ở đây là phần lớn
những hội viên của hội động thẩm định giải Nobel văn chương là văn
sĩ, thi sĩ; làm thế nào họ có một cuộc sống xa hoa với nghề viết
lách ở Thụy Điển, một nước với dân số chỉ có khoảng 10 triệu người!?
3. Vài nét về giải Nobel về
khoa học và kỹ thuật
HLVKHTĐ
chỉ định hội viên của Ủy ban Nobel (Nobel Committee); nhiệm kỳ của
mỗi hội viên hiện tại là 3 năm. Trường hơp giải Nobel Vật Lư,
Wilhelm Rontgen là người đầu tiên lănh giải này vào năm 1901; cho
đến cuối năm 2018, có 209 người đă lănh giải Nobel vật lư. So với
giải Nobel trong những lănh vực khác, quá tŕnh chọn lựa ứng viên
cho giải Nobel vật lư khó khăn và đ̣i hỏi nhiều thời giờ hơn.
HLVKHTĐ chỉ định năm hội viên chính có quyền quyết định, tạo thành
Hội Đồng giải Nobel về Vật Lư (Nobel Committee for Physics) và một
số hội viên phụ. Những người sau đây có “đủ uy tín” để đề cử ứng
viên: hội viên HLVKHTĐ; hội viên Hội Đồng giải Nobel về Vật Lư
(Nobel Committee for Physics); những người đă lănh giải Nobel vật
lư; giáo sư ở các đại học và trung tâm nghiên cứu ở Thụy Điển, Đan
Mạch, Phần Lan , Iceland, Norway và Karolinska Institute ở
Stockholm; đại diện của ít nhất 6 dại học chọn bởi HLVKHTĐ; và những
người HLVKHTĐ mời đề cử. Lịch tŕnh chọn lựa: gửi thư đề cử (từ
tháng 9 – thàng 2 năm sau); tham khảo ư
kiến chuyên gia (tháng ba- tháng năm); viết bản báo cáo (tháng 6-
tháng 8); hội đồng đề cử ứng viên (tháng 9); chọn người nhận giải
(tháng 10) và phát giải Nobel về Vật lư vào ngày 10 tháng 12 (ngày
sinh nhật của Afred Nobel). Mỗi người nhận giải sẽ nhận một huy
chương vàng, một giấy khen và một số tiền được quy định bởi Nobel
Foundation. Từ năm 2012, mỗi giải thưởng có số tiền thưởng cho mỗi
lănh vực là 1.2 triệu đô-la [5].
Theo
truyền thống, giải Nobel về khoa học và kỹ thuật dành cho những phát
minh có tầm đóng góp quan trọng lớn trong sự phát triển và thịnh
vượng của xă hội loài người. Trong chiều hướng này, những người phát
minh sẽ nhận giải và những người hoàn thiện phát minh thành sản phẩm
sẽ không được hân hạnh này. Thế nên, thường phải đợi ít nhất vài
chục năm sau khi phát minh ra đời để xem ảnh hưởng của phát minh này
trong xă hội như thế nào trước khi được chọn-tức là phải qua giai
đoạn “tested by time’. Tiêu chuẩn để chọn người lănh giải Nobel càng
ngày càng mơ hồ , mâu thuẫn với nhau và đôi khi trở nên “chọn lựa
tùy tiện” của các Hội Viên thuộc Hàn Lâm Viên Khoa học Thụy Điển. Họ
trích dẫn công trạng đóng góp chỉ vỏn vẹn trong 21 chữ hay ít hơn để
phù hợp với việc chọn lựa của họ. Một khi người nhận giải thưởng
được chọn rồi, th́ sự phản đối của cộng đồng khoa học và “người
trong cuộc” trở thành vô
ư
nghĩa; và có vẻ “tranh dành , nhỏ mọn, khó coi”.
Theo
quan điểm của người viết, giải thường Nobel là kết quả của một sự
kết hợp hài ḥa giữa khả năng chuyên môn, làm việc cần cù, sự quen
biết, lobby và nhiều may mắn. Với sự phát triển của thế giới truyền
thông nhất là ở thời điểm hiện tại, người ta có thể tâng bốc một cá
nhân hay đoàn thể đến tột bực, nếu họ muốn. Công tác tuyên truyền
xảy ra đồng bộ với sự hợp tác chặt chẽ giữa viện nghiên cứu, hăng
xưởng, cộng đồng khoa học và báo chí. Nói một cách nôm na, các tổ
chức liên hoàn với nhau theo một “ṿng tṛn tin tức”; thí dụ như nếu
một cá nhân hay thành quả nghiên cứu được một cộng đồng khen rồi th́
những tổ chức hay cộng đồng khác cũng khen theo v́ “peer pressure”,
nhiều trường họp dựa vào cùng một nguồn tin giống nhau! Viện nghiên
cứu và hăng xưởng khác cũng bắt đầu lobby cho những giải thưởng nhỏ
hơn; và dùng những giăi thưởng này như thành tích nghiên cứu để lót
đường khi liệt kê công trạng của cá nhân được đề cử đến HLVKHTĐ.
Bằng h́nh thức này hay h́nh thức khác, con đường “lobby” đóng một
vai tṛ quan trọng; đôi khi giá trị của “lobby” c̣n lấn áp giá trị
khoa học! Ngay cả trong trường họp không có “lobby”, mặc dù rất
hiếm; thực tế mà nói, những hội viên có quyền quyết định chỉ biết
trong lănh vực chuyên môn nhỏ của họ nên họ phải tùy thuộc vào những
người trơ tá và người giới thiệu. Một khi đă quyết định cá nhân nhận
giải rồi, th́ ít ai “dám” chỉ trích hay thách thức quyết định của
HLVKHTĐ v́ sợ sẽ bị công đồng khoa học cô lập và bị chỉ trích “nhỏ
mọn, ganh tị”. Người nào dám làm chuyện này sẽ gián tiếp bị “trừng
phạt” như không nhận được funds hay tiền funds sẽ ít hơn, dẫn đến ít
sinh viên, nghiên cứu thành quả v́ thế sẽ suy giảm và cơ hội tiến
thân sẽ bị mai một. Mọi người trong cộng đồng phải chọn thái độ “dĩ
ḥa vi quư” và “một cách bất đắc dĩ”, phải chứng tỏ ḿnh là một “con
người cao thượng” không màn bận tâm đến những tranh giành “cỏn con”
này! Như quư độc giả sẽ t́m thấy trong bài viết này, có những
người đóng góp rất nhiều mà chẳng được đề cập trong việc xét giải,
chớ đừng nói đến việc nhận giải! Như trường hơp giải Nobel về hóa
học năm 2008 trao cho Osamu Shimomura, Martin Chalfie và Roger Y.
Tsien về phát minh green fluorescent protein hay GFP. Thực ra người
clone thành công GFP gien (gene) đầu tiên dùng như thước ḍ sinh học
(a biological tracer) là Douglas Prasher. Chính Martin Chalfie đă
khẳng định như sau: “Công tŕnh của Douglas Prasher rất quan trọng
và đóng vai tṛ quyết định cho công tác nghiên cứu của chúng tôi
trong pḥng thí nghiệm; HLVKHTĐ co thể bỏ tên tôi ra khỏi danh sách
và thay thế tên Douglas vào đó”. Thành quả nghiên cứu của Prasher
không được công nhận; cuối cùng ông từ bỏ công tác nghiên cứu. Khi
HLVKHTĐ trao giải Nobel hóa học năm 2008, Douglas làm nghề lái xe
courtesy shuttle bus ở Huntville, Alabama. Một trường hợp
thật đáng hổ thẹn trong cộng đồng khoa học!
4. Giải Nobel là kết quả của
khả năng chuyên môn, sự cần cù, quen biết, công tác lobby, cơ duyên
và may mắn.
Để biện
minh cho lời phát biểu này, chúng
tôi xin
dùng trường họp của GS Shuji Nakamura như một thí dụ.
Đây chỉ là một thí dụ điển
h́nh mà thôi! Có nhan nhăn nhiều trường hợp tương tự như thế trong
cộng đồng những người lănh giải Nobel về khoa học và kỹ thuật mà
chúng tôi sẽ đề cập sau.
GS Nakamura của University of California
Santa Barbara
là một
trong ba người lănh giải.
giải Nobel vật lư năm 2014 về đèn LED với
tuyên dương (citation):
“for the invention of efficient blue light-emitting diodes which
has enabled bright and energy-saving white light sources.”. Hai
người khác là GS. Isamu Akasaki (Meijo Univ.) và GS Hiroshi Amano
(Nagoya Univ. ) [H́nh 2]. GS Nick
Holonyak Jr. Của University of Illinois- Urbana Champaign, người
phát minh ra đèn LED vào năm 1962 và TS Herb Maruska, người
đă thí nghiệm thành công về đèn blue LED đầu tiên trên thế giới vào
năm 1972 không được giải và cũng không được HLVKHTĐ đề cập trong
danh sách những người đă góp phần đáng kể trong lănh vực đèn LED.
Thành tích của hai người này nằm sừng sững trước mắt trong cộng đồng
khoa học ngay cả trước khi Akasaki, Amano và Nakamura bắt đầu nghiên
cứu về LED. Nên chuyện HLVKHTĐ không biết về hai người này không thể
có được!

H́nh 2. Ba nhà khoa học lănh
giải Nobel vật lư năm 2014 về đèn LEDs :
GS Isamu Akasaki (Meijo Univ.), GS Shuji Nakamura (UCSB) và GS
Hiroshi Amano (Nagoya Univ.)
4-1.
Phân tích bản tuyên dương công trạng của HLVKHTĐ
Bản tuyên dương của HLVTĐ
“for the invention of
efficient blue light-emitting diodes which has enabled bright and
energy-saving white light sources.”
Có thể chia ra làm ba phần:
(i) light-emitting diode (LED); (ii) blue LED và (iii) bright and
energy –saving white light ssources. Luận về thành tích th́ người
phát minh và hoàn thiện sản phẩm LED đủ màu (trừ màu xanh blue là GS
Nick Holonyak; người phát minh blue LED là TS Herb Maruska và người
chế tạo và sản phẩm hóa bright and white light sources là GS. Shunji
Nakamura. Thế nên, nếu căn cứ vào bản tuyên dương công trạng của
HLVKHTĐ th́ Holonyak, Maruska và Nakamura
phải là ba người nhận giải
Nobel vật lư
năm 2014.
Holonyak phát minh LED vào năm 1962; Maruska chế tạo thành công đèn
blue LED năm 1972, hai mươi sáu năm trước khi Nakamura có sản phẩm
đèn blue LED; Maruska cũng đă triển khai thành công phương pháp chế
tạo p-type GaN- yếu tố chính của blue LED- nhiều năm trước khi
Akasaki và Amano báo cáo kết quả tương tự về phương pháp này. Công
tŕnh nghiên cứu của Holonyak và Maruska đă được nhiều người trong
cộng đồng khoa học biết. Holonyak đă được đề cử nhiều lần trước đó
với HLVKHTĐ. Chúng ta sẽ cùng theo dơi tiến tŕnh của sự phát minh
và hoàn thiện sản phẩm LED như sau:
4-1-1 Nick Holonyak Jr
GS Nick
Holonyak Jr. [H́nh 3] của University of Illinois at Urbana
-Champaign (UIUC) phát minh đèn LED với ánh sáng nh́n thấy (màu đỏ)
lần đầu tiên vào năm 1962 khi ông làm việc ở General Electric,
Syracuse, New York. Kỹ thuật về LEDs tiếp tục cải tiến và nhiều năm
sau đó, GE chế tạo đèn LED có công xuất 100 W – tương đương với đèn
cho ra ánh sáng huỳnh quang (incandescent light bulb)- và tiêu thụ
khoảng 2/3 năng lượng ít hơn.
Sau đó, Holonyak rời GE
về dạy ở UIUC (trường ông nhận PhD và GS hướng dẫn của ông là John
Bardeen- người hai lần lănh giải Nobel vật lư [6]); và tiếp tục
nghiên cứu về đèn LEDs. Có nhiều người cùng nghiên cứu chung với ông
ở UIUC, đáng kể nhất là George Cradford, mở đầu cho một số sản phẩm
LEDs màu cam, đỏ và xanh với độ sáng cao (chỉ thiếu màu xanh blue
thôi!). Sau khi rời UIUC, Cradford tiếp tục nghiên cứu ở Monsanto và
chế tạo sản phẩm LED đầu tiên trên thị trường. Một thời gian sau,
Cradford đổi sang làm việc ở Hewlett- Packard (HP). Vào năm 1987,
AlGaAs LEDs sản xuất bởi HP đủ sáng để thay thế bóng đèn dùng trong
thắng xe hơi và những áp dụng khác như
đồng
hồ, tín hiệu giao thông và hiển thị điện tử (electronic displays).
Đèn LEDs dựa trên AlInGaP chế tạo vào năm 1990 cung cấp độ sáng gấp
đôi AlGaAs. HP cũng đă thành công với GaP, đầu tiên là bright green
LEDs vào năm 1993, và một năm sau đó với reddish – orange AlInGaP
LEDs .Với thành
công đi từ phát
minh đến sản phẩm
này, Nick
Holonyak, Jr. được cộng đồng khoa học công nhận là người cha đẻ của
đèn LED. Nhiều
năm, giới khoa học đă đề cử Holonyak đến HLVKHTĐ như ứng viên giải
Nobel vật lư về đèn LEDs.

H́nh 3 : (a): Nick
Holonyak Jr ở UIUC và (b) Lúc c̣n làm việc ở GE vào năm 1962.
Tài liệu từ Tom Roberts/The News-Gazette/AP.
4-1-2 Maruska và GaN blue LE
Người đầu tiên chế tạo thành công đèn LED màu xanh blue dựa trên GaN
(hay blue GaN LED) là TS. Herb Maruska [H́nh 4] vào năm 1972 lúc ông
c̣n là một nhà nghiên cứu trẻ làm việc ở David Sarnoff Research
Center thuộc hăng RCA ở Princeton, New Jersey. Đơn tinh thể GaN được
chế tạo, dùng phương pháp Halide Vapor Phase Epitaxy với hiđro
clorua (hydrogen chloride) phản ứng với kim loại ở nhiệt độ cao tạo
ra khí metal chloride; rồi chất khí này phản ứng với khí amoniac
(ammonia) tạo thành một lớp màng mỏng trên tấm nền. Hiệu xuất của
đèn GaN LED màu xanh blue lúc đó rất thấp v́ độ khiếm khuyết
(defects) c̣n nhiều.
Tháng 11 năm 1969, Maruska cùng James Tietjen (giám đốc của pḥng
nghiên cứu) viết một bài báo cáo về việc chế tạo thành công đơn kết
tinh GaN. Bài viết này đă gây dư luận bàn cải trong cộng đồng khoa
học lúc bấy giờ và những hăng lớn như Bell Labs và Philips bắt đầu
nghiên cứu về vật liệu bán dẫn này. Một số nhà nghiên cứu (nổi tiếng
sau này) như GS Jacques Pankove và TS Edward Miller cũng được tuyển
chọn vào làm việc ở RCA. Vần đề cả nhóm gặp phải khó khăn là nhóm
chỉ có thể chế tạo GaN thuộc dạng n-type mà không thể chế tạo p-type
v́ chưa t́m được tạp chất thêm vào (dopant) thích họp. T́nh trạng
này kéo dài đến năm 1971 và cả nhóm quyết định bài bỏ công tác truy
cầu phương pháp chế tạo đèn blue GaN LED bằng cấu trúc. p-n và thay
vào đó, nhóm chỉ chú tâm vào cấu trúc metal- semiconductor (MIS).
Cấu trúc này gồm có N-type GaN nằm ở giữa (h́nh bánh sandwich) hai
lớp : GaN doped với Zinc ở phía trên và một lớp indium nằm phía
dưới. Sau đó, Maruska đi học PhD ở Stanford nhưng vẫn tiếp tục làm
việc ở RCA và vẫn tiếp tục nghiên cứu về blue GaN LED. Vào năm 1972,
Herb Maruska và Walley Rhines, một sinh viên PhD khác ở Stanford,
có thể chế tạo blue-violet LED từ magnesium-doped GaN (p-type).
Vào ngày 7 tháng 7 năm 1972, Stanford University gửi xin bằng sáng
chế về phương pháp chế tạo p-type GaN với Maruska và Rhines là người
phát minh và bằng sáng chế này chính thức ra đời vào ngày 25 tháng 6
năm 1974 [6-8]. Tin này rất phấn khởi cho nhóm LED ở RCA. Nhưng rồi,
“người tính không bằng trời tính”, khủng hoảng nôi bộ trong hăng xảy
ra khi Sarnoff chết và con ông Robert lên cầm đầu. Ông Robert muốn
RCA trở thành hăng đầu tàu trong lănh vực computers. Kết quả là
nghiên cứu đèn LED ở RCA chính thức chấm dứt vào năm 1974. Và
Maruska bị sa thải. Sau này Maruska có nói” tôi tin chắc là sẽ không
mất bao lâu trước khi tôi có thể mang công tác nghiên cứu và chế tạo
đèn blue GaN LED trở lại đúng hướng / I’m sure it wouldn’t have been
long before i would have gotten a bright blue LED right on the
track”. Năm 1972, ngay lúc chương tŕnh nghiên cứu về đèn
blue LED sắp đi vào thời kỳ chấm dứt th́ Isamu Akasaki (lúc đó làm
việc ở Nagoya University) biết được công tác nghiên cứu về GaN ở RCA
từ TS Jacques Pankove và có đi thăm RCA để t́m hiểu về thêm về hoạt
động về GaN. Akasaki và sinh viên của ông Amano tiếp tục công tác
nghiên cứu về blue GaN LED mà RCA bỏ lại, và sau cùng tạo ra đèn
blue GaN LED vào năm 1989. Maruska thuật lại: “ một hôm tôi đang ở
trong pḥng khách sạn vào năm 1990, và nghe có tiếng gơ cửa. Mở cửa
ra, tôi thấy Akasaki đứng bên ngoài. Ông ta rọi đèn blue LED vào mắt
tôi và nói “ông xem thử cái này nè!” Và tôi la lên với phấn khởi “
Đây chính là blue LED!”. Akasaki đáp lại ” Đúng vậy!” rối biến mất
về phía hành lang.

H́nh 4.
(a)
Herb
Maruska lúc c̣n làm việc ở RCA, 1968.
và
(b) Đèn blue GaN LED do Maruska chế tạo vào năm 1972.
4-2
Hiện tượng Nakamura
4-2-1
Nguyên
lư “cơ duyên” và “may rủi”
Chúng tôi
dùng cụm từ
“Hiện tượng Nakamura” để nói về sự thành công
của ông
v́ phần lớn sự
thành công này đi ngược lại với “mô h́nh tiến thân” ở một xă hội như
Nhật. GS Nakamura tốt nghiệp ở một trường đại học nhỏ, làm ở một
hăng nhỏ trong một thành phố nhỏ. Sau 10 năm làm việc ở Nichia, năm
1988, GS Nakamura qua Mỹ nghiên cứu một năm về hệ thống chế tạo màng
mỏng MOCVD (metal organic chemical vapor deposition) ở Đại học
Florida (University of Florida, Gainesville). Sau khi trở về nước
ông bắt đầu khai phát và nghiên cứu về blue LEDs và LDs dùng group
III-nitride và hệ thống MOCVD với một số tiền nghiên cứu khá nhỏ và
thành phần nghiên cứu chỉ có một ḿnh ông lo mọi chuyện từ A đến Z.
Hầu hết các thiết bị tự ông lắp đặt lấy và với đề tài nghiên cứu
nhiều người trên thế giới không c̣n quan tâm đến. Ông đă đạt được
những thành quả liên quan đến linh kiện bán dẫn mà những “cây đại
thụ” của Nhật và thế giới về “high techs” không thể đạt được.Với sự
thành công của GS Nakamura, Nichia đă từ một hăng nhỏ vào cuối thập
niên 70’s, trở thành hăng sản xuất lớn nhất trên thế giới về số
lượng đèn LEDs. Năm 2013, Nichia đă đầu tư 50 tỉ Yen về LEDs, đứng
hàng thứ ba trong các công ty đầu tư nghiên cứu tại Nhật sau Toshiba
và Sony.
Trong ḍng đời “vô thường” này, giống như chuyện “tái ông thất mă”,
có những “cơ duyên” mà con người không thể đoán trước được. Đôi
khi “cái rủi” lại là “cái may”. Trường hợp của GS Nakamura có nhiều
“cái rủi” trở thành “cái may”: (i) “cái rủi” phải miễn cưỡng làm
việc tại Nichia trở thành “cái may” là Nichia là một hăng có truyền
thống sáng tạo với thành tích chế tạo sản phẩm thị trường cần và
người chủ hăng tốt và sáng suốt; (ii) “cái rủi” không bán được nhiều
sản phẩm phosphor đưa đến “cái may” là GS Nakamura phải t́m giải
pháp chế tạo blue LEDs và LDs lúc đó đang ở vào giai đoạn chín mùi
v́ nhu cầu cần thiết của hai linh kiện bán dẫn này và được hăng gửi
đi học một năm ở Đại học Florida theo yêu cầu của ông; (iii) “cái
rủi” hầu hết giới khoa học chú tâm vào ZnSe trong việc khai thác
blue LEDs và LDs với sự thành công của nhóm nghiên cứu ở tập đoàn 3M
trong việc chế tạo blue-green LDs lần đầu tiên trên thế giới cho GS
Nakamura “cái may” bị “dồn vào chân tường” và được tự do trong việc
dùng GaN để thực hiện cùng một mục đích; và (iv) “cái rủi” ba hệ
thống MOCVD trong pḥng nghiên cứu của giáo sư hướng dẫn ông ở Đại
học Florida phải chuyển nhượng sang pḥng nghiên cứu khác, ông phải
làm việc ngày đêm với những bộ phận c̣n sót lại và hoàn thành bộ máy
MOCVD cho ông “cái may” là thu thập được nhiều kinh nghiệm thực tiễn
về hệ thống MOCVD. Với kinh nghiệm này, ông đă tự lắp đặt hệ thống
hai ḍng khí MOCVD để giải quyết vấn đề nhiệt đổi lưu ở
1.000C sau
này, giúp ông thành công trong việc chế tạo blue LED’s với độ sáng
cao chưa từng thấy. Trong khi đó, những cán bộ nghiên cứu ở Toshiba
hay Sony, v́ tiền nghiên cứu nhiều, họ chị việc đi mua các máy MOCVD
trên thị trường; và v́ thế họ đă mất đi cơ hội khám phá những bí ẩn
mà hệ thống máy MOCVD có thể làm được.
4-2-2 Thiên
thời, địa lợi, nhân ḥa
Đây là ba yếu
tố chính để đưa đến sự thành công như cha ông ḿnh thường dạy bảo:
(a) Thiên
thời: Thời điểm GS Nakamura bắt đầu nghiên cứu blue LEDs & blue
LDs là giai đoạn chín mùi v́ nhu cầu cần thiết của hai linh kiện bán
dẫn này. Điển h́nh là lưu trữ dữ liệu (data storage) với mật độ cao,
màn hiển thị LED displays, đèn incandescent mau cháy c̣n đèn
fluorescent th́ ô nhiễm với thủy ngân; và nhóm nghiên cứu ở 3M đă
chế tạo thành công lần đầu tiên blue-green LD’s dùng ZnSe. Một khía
cạnh khác là GaP và GaAs ông làm ra cho Nichia không bán được nhiều
trong thị trường.
(b) Địa
lợi: Mặc dù Nichia là một hăng nhỏ, nhưng có truyền thống làm
những nghiên cứu “không chạy theo thời”. Sự thành công của hăng này
trong việc thương mại hóa phosphors là một thí dụ điển h́nh. Khác
với các hăng lớn với nhiều khuynh hướng khác nhau v́ có nhiều nhóm
cạnh tranh nhau và nhiều nhà nghiên cứu có
“nhiều”
kinh nghiệm và kiến thức, người nghiên
cứu khó có cơ hội được làm theo
ḿnh muốn nhất là nghiên cứu những đề tài cộng đồng khoa học không
c̣n chú
ư
đến và cho là không thành công. Con người có khuynh hướng chạy theo
đám đông v́ sợ bị đào thải!
(c) Nhân
ḥa: Ở Nichia, ông giám đốc đồng
ư
bỏ
một số tiền “lớn”
(đối với một hăng nhỏ như Nichia) trong việc nghiên cứu blue LED’s
của Nakamura v́ ông biết Nakamura là
người có tài. Thế nên, khi Nakamura xin làm nghiên cứu ở University
of Florida tại Mỹ và khai phát trong lănh vực LED’s và LDs, đề nghị
của ông được chấp thuận ngay.
4-2-3 Quan
niệm “nguy cơ”
Từ “nguy cơ”
góp lại từ hai chữ Hán Việt “nguy”-nguy hiểm và “cơ”- cơ hội ; họp
chungvới nhau có nghĩa là khủng hoăng (tiếng Nhật gọi là kiki và
tiếng Anh gọi là crisis).
(a) Về từ
“nguy”: Nói về trường hợp của ông Nakamura, sau 10 năm làm việc
ở Nichia với ba thành công về kỹ thuật nhưng không mang đến cho hăng
lợi nhuận mong muốn. Ông đă chế tạo thành công GaP, GaAs crystals
với phẩm chất tốt để dùng cho red và infrared LEDs. Rồi bắt đầu từ
năm 1985, hăng quyết định tham gia vào thị trường LED’s. Ông cũng đă
tự chế tạo hệ thống liquid-phase epitaxy (LPE), phương pháp thường
dùng để chế tạo màng mỏng LED và sau một thời gian cố gằng nghiên
cứu, ông đă thành công trong việc chế tạo red và infrared LED’s bằng
cách chế tạo gallium aluminium arsenide trên tấm nền GaAs. Phẩm chất
của LEDs ông chế tạo tốt ngang hàng với sản phẩm của Sanyo, Sharp,
Stanley, Panasonic, Toshiba và những hăng khác tại Nhật. Lúc đó, ông
đảm nhiệm “multi-task” vừa nghiên cứu khai phát, vừa làm công tác
kinh doanh và vừa đi bán sản phẩm của ḿnh như một “saleman”. Ông
không bán được nhiều v́ khách hàng không tin tưởng vào phẩm chất lâu
dài của sản phẩm từ một hăng nhỏ như Nichia. Thất vọng với số tiền
thu nhập dựa trên những sản phẩm này và với áp lực từ phía quản lư,
ông đề nghị với ông “boss” của ông xin nghiên cứu về blue LED’s v́
ông nghĩ đây là “holy grail” của kỹ nghệ quang điện tử
(optoelectronics) và sản phẩm đặc thù (nich products) cho những hăng
như Nichia. Lúc đó, người quản lư phụ trách R&D của ông trả lời : “
bộ anh khùng sao? Tất cả những hăng lớn và đại học lớn chưa thể làm
được chuyện này. Sao anh nghĩ anh có thể thực hiện được ở một hăng
nhỏ như hăng của chúng ta?”. Biết là không thể thuyết phục được
“boss” của ḿnh thêm nữa, vào tháng 1 năm 1988, ông đến gặp thẳng
ông Nobuo Ogawa, CEO và là chủ hăng Nichia tŕnh bày danh sách một
số đề nghị: ông cần 3.3 triệu đô-la tiền nghiên cứu về LED’s và một
năm sang làm việc tại University of Florida để học về hệ thống chế
tạo màng mỏng MOCVD, một technique có triển vọng sản xuất các chất
bán dẫn với phẩm lượng tốt dùng trong blue LED’s. Lần này ông quyết
“liều một phen” v́ có thể ông sẽ bị cho thôi việc. Đây cũng là lần
đầu tiên sau 10 năm kể từ khi vào làm việc ở Nichia đến giờ, ông chỉ
là một “yes man “ không bao giờ dám đ̣i hỏi điều ǵ về thiết bị, đề
tài và tiền nghiên cứu cả. Ông sẵn sàng chấp nhận hậu quả của việc
làm này ngay cả việc phải nghỉ hăng “I wanted to quit Nichia.
I didn’t care about
anything. It was OK for them to fire me. I was not afraid of
anything”[9].
Nakamura rất
ngạc nhiên khi ông Ogawa đồng ư ngay với
tất cả yêu cầu của ông có lẽ v́ ông Ogawa biết Nakamura là một nhà
nghiên cứu có tài.
Bây giờ mọi chuyện được toại nguyện như
ư, ông Nakamura lại đối diện với một t́nh
huống khác khó khăn hơn và sự thất bại lần này không thể chấp nhận
được.
Vào năm
1989, có hai chất bán dẫn có thể dùng trong việc chế tạo blue LED’s
và LD’s : ZnSe và group III nitride. V́
chất ZnSe có rất ít độ khiếm khuyết- defects (103/cm3
), nên hầu hết các pḥng nghiên cứu tại Nhật và trên thế giới dồn
năng lực vào công tác nghiên cứu ZnSe cho việc khai thác sản phẩm
cho hai linh kiện bán dẫn trên. Sự chú trọng càng tăng lên nhanh khi
vào năm 1991, khi một group ở 3M thành công trong việc chế tạo
blue-green LDs lần đầu tiên trên thế giới sau bao năm chờ đợi và đă
thổi một nguồn sinh khí mới cho cộng đồng khoa học [10-11].
Nhưng
LDs dựa vào ZnSe hoạt động tốt ở nhiệt độ liquid nitrogen và chỉ
phát tia sáng liên tục trong vài chục giây ở nhiệt độ
pḥng ;
Sony sau này triển khai thêm và LDs có thể hoạt động liên tục ở
nhiệt độ pḥng trong 9 phút. Trong hoàn cảnh này.
GS Nakamura lại chọn GaN (với defects quá cao, khoảng 1010/cm3
) v́ những lư do:
(i) ông sợ sự cạnh tranh (nếu chọn ZnSe) v́ ông ta nghĩ rất khó cạnh
tranh trong việc khám phá thành quả mới để phát biểu kết quả nghiên
cứu và ngay cả thành công cũng khó cạnh tranh lại với những hăng lớn
trong việc chế tạo và thương
mại hóa sản phẩm LED’s và LDs như trong những trường hợp đă
xảy ra trong quá khứ với Nichia ; (ii) GaAs, GaP đă được nghiên cứu
nhiều tại Nhật [12].
Trong niềm “tuyệt vọng” v́ bị dồn vào ngơ bí và đối diện với thực
trạng đang làm ở một hăng nhỏ không có liên hệ với đại học, cơ quan
nghiên cứu của chính phủ nào; ông đă chọn đề tài nghiên cứu về GaN –
một chất bán dẫn được cộng đồng khoa học biết từ nhiều năm là có thể
cho ra tia sáng xanh blue- mà ngay cả chính ông nghĩ là không thể
thành công; (iii) Một lư do nữa đưa ông
đến sự lựa chọn này, mặc dù ông không nói rơ rệt và theo thiển ư của
chúng tôi, là ư định muốn viết nhiều bài nghiên cứu sau khi trở về
Nhật từ Mỹ để lấy bằng PhD. V́ ít người
nghiên cứu GaN, nên cơ hội t́m
những thành quả mới để viết bài phát biểu về đề tài này cũng dễ hơn.
Chính ông đă xác
nhận :”I desperately selected GaN to write papers.
I never thought that I could invent blue LEDs,
using GaN” [7].
(b) Về từ
“cơ”. Ông tự khai phá chất group III nitride dùng những phương
pháp không thông thường (unconventional). Điều trước tiên, ông mua
một hệ thống MOCVD bán trên thị trường để chế tạo màng mỏng GaN.
Nhưng hệ thống này chỉ có một ḍng chất khí (one gas flow) và khó có
thể chế tạo màng mỏng trên tấm nền. Ông tự phát triển một hệ thống
mới mà ông gọi là two-flow MOCVD dựa vào kinh nghiệm ông học được
lúc ở University of Florida. Trong hệ thống này, chất khí phản ứng
(reactive gas) được thổi vào song song với tấm nền, kiềm chế được độ
nhiệt đổi lưu lớn (large thermal convection) khi các tinh thể được
tạo thành ở nhiệt độ 1.000 C. Với hệ thống này, ông có thể chế tạo
tinh thể GaN với độ di động (mobility) 200, một kỷ lục trên thế giới
lúc bấy giờ, mặc dù mật độ lệch mạng tinh thể (dislocation density)
vẫn c̣n cao, khoảng 1010 /cm3.
4-3
Chuẩn bị với những giải thưởng khác trước khi đề cử giải Nobel
Đèn
LED là một kỹ nghệ lớn của Nhật một phần v́ hiệu xuất cao và có
nhiều lợi điểm về môi trường. Đối với một số nhà lănh đạo kỹ nghệ và
học thuật Nhật, GS. Nakamura là một người
“lai căng”
v́ ông đă chỉ trích nhiều về lối làm việc và giáo dục ở Nhật và bỏ
đi Mỹ; vă lại ông không thuộc về
“club” những người tốt
nghiệp trường lớn và đă có những thành công mà các hăng lớn ở Nhật
không làm được. Một mặt cộng đồng khoa học Nhật không thể phủ nhận
đóng góp của ông, nên họ đă t́m cách nâng cấp sự đóng góp của hai
nhà nghiên cứu khác: GS Amano và GS Akasaki.
Để chuẩn bị cho giải
Nobel, cộng đồng khoa học và hăng xưởng ở Nhật đă đề cử ba người như
“bô ba” cho những giải thưởng khác. Một trong số những giải thưởng
này là Asahi Prize vào năm 2001 [13]. Giải thưởng Nobel cho
Nakamura, Akasaki và Amano sẽ khó xảy ra nếu không có sư “lobby”
khổng lồ từ Nhật và những cộng đồng khác!? HLVKHTĐ đă thay đổi
citation; nhưng ngay cả như thế, họ cũng không thể biện hộ thỏa đáng
việc lựa chọn của họ được như đă tŕnh bày trên.
(i)
Nếu nói một cách tổng quát th́ “ai thực sự phát minh LED?”
Có
phải Henry Round hay Guglielmo Marconi khám phá những đóm sáng từ
chất silicon carbide vào khoảng 1907 hay nhà khoa học Nga Oleg Losev
về lư luận SiC có thể phát quang vào năm 1920?. Hay James R. Biard
và Gary Pittman, trong lúc làm việc ở TI (Texas Instruments) vào năm
1962, xin bằng sáng chế về việc thiết kế GaAs diode có thể phát ra
tia hồng ngoại (infrared light)?. Phát minh về tia hồng ngoại có giá
trị lớn về phương diện kỹ thuật v́ nguồn sáng này có thể dùng trong
fiber-optic cables sau này. Hay phát minh và sản phẩm về đèn LED có
thể phát ra tia sáng mắt thường nh́n thấy được (màu đỏ) của Nick
Holonyak Jr. lúc ông này làm việc ở General Electric vào năm 1962?
(ii)
c̣n nếu nói một cách hạn hẹp hơn liên quan đến “citation” của HLVT
th́ “ai thực sự phát minh đèn blue GaN LED?”Có phải Herb
Maruska và nhóm nghiên cứu ở RCA vào năm 1972 hay Nakamura, Akasaki
và Amano vào năm 1992?
Khi
kể công trạng của Nakamura, Amasaki và Amano để trao giải Nobel,
HLVKHTĐ đă thu hẹp lại trong lănh vực ứng dụng của đèn blue GaN LED
như nguồn năng lượng trắng, người viết cảm thấy HLVKHTĐ đă quyết
định thiếu chính xác và đă “điều chỉnh bản tuyên dương” cho phù hợp
với quyết định của họ, nhất là khi không đề cập ǵ đến Holonyak và
Maruska.. Dĩ nhiên quyết định nào cũng không thể hoàn hảo được,
nhưng người viết cảm thấy trong trường hợp này quyết định của
HLVKHTĐ có thể bị ảnh hưởng nhiều bởi nhiều áp lực bên ngoài.
Holonyak, Nakamura, Akasaki th́ được cộng đồng khoa học trong và
ngoài nước biết với nhiều giải thưởng lớn trước đó “lót đường” cho
việc lănh giải Nobel; trong khi đó những người như Maruska th́ khác.
Maruska th́ bị yếu thế hơn nhiều v́ ông không phải “big name” và đă
rời nghiên cứu LED từ năm 1974 sau khi RCA sa thải ông; nên ít người
biết đến và những người biết đến lại không đủ “uy tín” để được mời
đề cử. Dựa theo lịch tŕnh phát triển của đèn LED, Nick Holonyal
là người phát minh đèn LED cho ánh sáng thấy được (màu đỏ) vào năm
1962 mở đầu cho những sản phẩm dùng trong kỹ nghệ; Herb
Maruska phát minh blue GaN LED và cùng với Rhines đưa ra phương pháp
chế tạo p-type GaN bằng cách dùng chất magnesium như dopant vào năm
1972 mà Akasaki và Nakamura dùng sau này; Shuji Nakamura đă
thành công trong việc hoàn thiện phương pháp chế tạo đưa ra hàng
loạt sản phẩm đèn LEDs kể cả LED với ánh sáng trắng ra thị trường.
Akasaki và Amano tiếp tục chương tŕnh nghiên cứu LED mà nhóm
Maruska bỏ lại và cải thiện phương pháp chế tạo với một lớp đệm,
p-type GaN và phương pháp chế tạo màng mỏng MOCVD. Nếu theo tiêu
chuẩn truyền thống th́ người nhận giải thưởng sẽ là Nick Holonyak
Jr. nếu nói về LED (một cách bao quát hơn); hay Shuji Nakamura cùng
với Holonyak và Maruska nếu kể người phát minh và người có công
trong việc hoàn thiện phương pháp chế tạo LED để trở thành sản phẩm.
Người viết nhận thấy chọn lựa thứ hai là hợp lư nhất.
4-4 Ảnh hưởng của tiến bộ kỹ thuật vào việc hoàn thiện phát minh
Nick
Holonyak đă phát minh LED vào năm 1962 và đưa ra thị trường sản phẩm
LEDs đủ màu (trừ màu xanh blue) vào thập niên 70s; Herb Maruska phát
biểu LED với màu xanh blue vào năm 1972. Măi đến gần 20 năm sau,
Hiroshi Amano, Isamu Akasaki và đặc biệt là Shuji Nakamura, mới đưa
ra sản phẩm LED màu xanh blue, phần chính là nhờ công nghệ epitaxy
MOCVD và MBE (công nghệ MBE thích hơp cho mội trường nghiên cứu; c̣n
MOCVD dùng cho chế tạo sản phẩm). Hai công nghệ này rất cần thiết
trong việc chế tạo superlattice dùng để tăng độ sáng của LEDs và chế
tạo blue LEDs với chất lượng tốt và chưa có vào thời Holonyak và
Maruska nghiên cứu LEDs. Đây là điều chúng ta cần suy ngẫm: trao
giải thưởng cho người phát minh hay cho người tạo ra sản phẩm có
nhiều giá trị xă hội nhờ những tiến bộ kỹ thuật 20 năm sau đó hay
trao cho cả hai?
5. Chi tiết thêm vài câu
chuyện quanh giải Nobel về khoa học và kỹ thuật
Có
những trường hợp người đáng nhận giải lại không được nhận như trường
hợp của ông Mendeleev, người phát minh ra bảng hóa tri tuần hoàn v́
một hội viên trong Hội đồng thẩm định giải Nobel đă không chấp nhận
giá trị khoa học của bảng hóa trị này. Một trường hợp khác là giải
Nobel hóa học năm 1944 trao cho ông Otto Haln, người cộng tác với bà
Lise Meitner trong phát minh phân hạch nguyên tử (nuclear fission),
trong khi đó chính cá nhân bà lại bị từ chối v́ bà là người Áo gốc
Do thái. Sau đây, chúng tôi xin chọn vài trường hợp điển h́nh và
phân tích chi tiết hơn:
5-1 Otto Haln và phân hạch nguyên tử
GS
Meitner [H́nh 5] và GS Otto Hahn [H́nh 6] là hai người người đầu
tiên trên thế giới đă khám phá và cắt nghĩa thành công hiện tượng
vật lư xảy ra khi urani (uranium) bị bắn phá với nơtron. Hiện tượng
này được biết với cái tên phân hạch nguyên tử. Nhưng HLVKHTĐ chỉ
trao giải thưởng Nobel hóa học cho GS Haln “in recognition of his
discovery of the neutron-induced fission of uranium and thorium”.
Giải thưởng này xảy ra trong Đại Chiến Thứ Hai; một phần có lẽ chính
phủ Hitler đă đặt áp lực với HLVKHTĐ để tuyên truyền khả năng khoa
học của Đức; một phần GS Meitner là ngưới Áo gốc Do Thái. Nói về kết
quả thí nghiệm của Haln, GS Enrico Fermi là người đầu tiên làm thực
nghiệm dùng nơtrôn chậm (slow neutrons) để bắn phá urani (uranium)
vào năm 1934 ở Ư [14]. Ông cho rằng phản ứng này đă tạo ra nhiều
nguyên tố siêu urani mới (new transuranic elements). Sau đó, GS
Otto Haln và GS. Lise Meitner ở Đức làm thí nghiệm tương tự với thí
nghiệm của Fermi; và bà Meitmer là người đă chứng minh kết luận
về nguyên tố siêu urani của Fermi là sai và đă cắt nghĩa thành công
cơ cấu căn bản gây nên sự phân hạch sau này được biết với cái tên
phân hạch nguyên tử. Bà lư luận rằng hạt nhân của urani có thể
bị tách ra thành hai hạt nhân nhỏ hơn (gọi là phân hạch nguyên tử),
và cho ra môt lượng năng lượng khổng lồ dựa theo phương tŕnh E=mc2
của Einstein. Câu chuyện có thể thuật lại như sau: Vào ngày 19 tháng
12,1938 GS Meitner nhận được một lá thư từ GS Otto Hahn cho biết kết
quả thí nghiệm của ông và người trợ tá của ông – Fritz
Strassmann, về việc bắn phá hạch của urani (uranium) với nơtron cho
ra bari (barium). TS Hahn cho rằng đây là “sự vỡ tung của hạch
nhân”, nhưng không chắc chắn về cơ cấu vật lư của hiện tượng này.
Bari có khối lượng nguyên tử 40% ít hơn uranium và không có thí
nghiệm nào trong quá khứ về phân ră phóng xạ có thể cắt nghĩa được
nguyên nhân của sự khác nhau quá lớn về khối lượng của hạch trong
phản ứng này. Làm thế nào hạch urani có thể bị “vỡ vụn” thành bari?
TS Frisch- người cộng tác và cũng là cháu của bà Meitner- có vẻ bi
quan, nhưng bà Meitner tin tưởng vào kết quả thí nghiệm này v́ bà
đánh giá rất cao về khả năng chuyên môn của TS Hahn trong lănh vực
hóa học. Frisch hỏi bà Meitner: “có thể nào TS Hahn sai lầm trong
lúc làm thí nghiệm không?” Trả lời câu hỏi này, bà Meitmer đáp
lại: “ Không, ông Hahn là một nhà hóa học giỏi và thận trọng trong
lúc làm thí nghiệm nên không thể nào có thể phạm sai lầm như thế!”.
Một thời gian ngắn sau, dựa vào lư
thuyết của Niels Bohr, GS Meitner có thể cắt nghĩa thành công cấu
trúc của nguyên tử urani phản ứng với bari và đưa ra kết luận rằng
nơtron chậm của nguyên tử bari phản ứng với hạch của urani, gây ra
sư sự phân hạch. Kết luận của bà căn cứ trên dữ kiện là trọng
lượng của vật chất mới tạo ra cân nhẹ hơn tổng số trọng lương của
những vật chất đầu vào, và một lượng năng lượng khổng lồ được phát
sinh. Trong phản ứng này, hạt nhân của nguyên tử bị chẻ
tách ra thành những hạt nhân nhỏ hơn. Quá tŕnh phân hạch này này
cho ra nơtron tự do và gamma quang tử và kết quả là một lượng năng
lượng rất lớn phát ra. Phân hạch là một h́nh thức chuyển hóa hay
biến đổi hạt nhân (nuclear transmutation) bởi v́ những mảnh sinh ra
không có cùng những phân tử như nguyên tử ban đầu. Hai hạt nhân sinh
ra có tầm cỡ có phần hơi khác nhau, với tỉ số khối lượng (mass
ratio) điển h́nh khoảng 2 đến 3 dối với những đồng vị phân hạch
thông thường. Những phân hạch này hầu hết là nhị phân (binary
fissions), có nghĩa là biến thành hai mảnh tích điện. Sự kiện này
xảy ra do phản ứng dây chuyền nguyên tử. Sự phân hạch nguyên tử sản
xuất năng lượng dùng để cung cấp điện và trong vũ khí nguyên tử. (Chú
thích: Điều này đối nghịch hoàn toàn với kết luận của Fermi về sự
tạo thành transuranic elements).
Rồi GS Meitner tính năng lượng phát
sinh, và năng lượng này tuân theo dự đoán trong phương tŕnh của
Einstein. Bà cũng có nhắc lại là bà cắt nghĩa điều bà mới khám phá
trong lần gặp mặt lần đầu với Albert Einstein tại Salzburg; lúc đó
Einstein bảo bà là khối lượng (mass) bị mất trong phản ứng sẽ bằng
khoảng 1/5 khối lượng proton của urani (cho năng lượng bằng khoảng
300 MeV). Với sự kiện này, Meitner là người đầu tiên chứng minh cơ
cấu phản ứng về sự phân hạch urani (uranium fission)
[15,16,19].

H́nh 5. (a) GS Lise Meitner in 1906 và (b) vào năm 1946 [16]

H́nh 6. GS Lise Meitner
với GS Otto Hahn trong pḥng thí nghiệm của họ tại Đức [15].
5-2 Millikan về electron charge
Ngày 13
tháng 11, năm 1923, Hàn Lâm Viện Khoa Học Thụy Điển loan báo là GS
Robert A. Millikan [H́nh 7, bên trái]của University of
Chicago/California Institute of Technology được chọn để nhận giải
Nobel vật lư “for his work on the elementary charge of
electricity and on the photoelectric effect”.
Đây là một khám phá lớn
trong lănh vực vật lư hiện đại sau khi J.J. Thompson khám phá ra
negative charge của electrons. Tuy nhiên GS Millikan đă bị cộng đồng
khoa học sau này chỉ trích ở hai điểm chính: (i) điểm thứ nhất là
ông dành tất cả công trạng về thí nghiệm thành công và việc xác định
điện tích của hạt electron cho chính riêng ông mặc dù thí nghiệm ban
đầu của ông nhằm lập lại một thí nghiệm bên Anh đă không được nhiều
chú ư của cộng đồng khoa học và chính Harvey Fletcher là người then
chốt đă đóng góp lớn vào sư thành công của công tŕnh nghiên cứu
này; và (ii) và điểm thứ hai là ông đă không thành thực trong việc
báo cáo dữ kiện thí nghiệm bằng cách chỉ chọn những kết quả ủng hộ
lư thuyết và kết luận của ông thôi (cooking data).

H́nh 7. (H́nh bên trái):
GS Robert A. Millikan (22 tháng 3, 1868- 19 tháng 12, 1953).[17];
và (H́nh bên phải): Harvey Fletcher- sinh viên PhD của Millikan-
h́nh chụp vào tháng 9 năm 1908 [18].
5-2-1 Lập lại thí nghiệm của Wilson
Millikan bắt đầu chú tâm vào việc t́m một phương pháp để đo đạt điện
tích của hạt electron v́ đây là đề tài rất nóng hổi trong công đồng
khoa học lúc bấy giờ. Năm 1908, Millikan , cùng với một sinh viên
PhD tên là Louis Begeman lập lại thí nghiệm của Harold A. Wilson,
một nhà khoa học của Anh phát biểu 5 năm về trước. Trong thí
nghiệm này, tia quang tuyến X dùng để tạo thành một đám mây bị iôn
hóa (ionized cloud) giữa hai tấm bảng điện cực đặt ở vị trí nằm
ngang với mục đích đo độ rơi của những hạt nhỏ bị tích điện (the
rate of fall of the charge droplets) trong cụm mây hơi nước. Kết quả
rất khó quan sát, nên Millikan áp đặt một cục pin với điện thế cao ở
4.000 Volt đủ để tạo điện tích trên những hạt nhỏ (droplets) nằm
giữa hai tấm điện cực. Millikan và Bengeman phát biểu kết quả t́m
được và xác định rằng kết quả từ thí nghiệm của hai người nhất quán
hơn kết quả của Wilson. Nhưng kết quả mới này không đủ mạnh để gây
tác động đáng kể trong cộng đồng khoa học. Sư đo đạt không chính xác
và thiếu phần thuyết phục phần chính là v́ nước bốc hơi nhanh; thế
nên những hạt droplets chỉ có thể thấy trong ṿng 2 giây hay ngắn
hơn. Khó khăn này kéo dài hơn một năm cho đến mùa thu 1909 mà
Millikan và Begeman vẫn chưa t́m được giải pháp nào tốt hơn!
5-2-2 Hợp tác giữa Millikan và Fletcher trong oil-drop experiment
Với
sự tận t́nh giúp đỡ của Millikan, Harvey Fletcher [H́nh 7, bên phải]
, một sinh viên/cán bộ giảng dạy tốt nghiệp BS ở Brigham Young
University, Utah đến làm nghiên cứu với Millikan vào mùa thu 1909.
Fletcher đến gặp Millikan và Begeman để t́m đề tài làm luận văn PhD.
Millikan và Begeman tŕnh bày và hướng dẫn Fletcher đi xem thiết bị
đo điện tích hạt electron của hai người. Trong buổi họp này,
Millikan tŕnh bày những khó khăn ông và Begeman gặp phải khi dùng
hơi nước; rồi ba người thảo luận những hướng đi khác chẳng hạn như
dùng chất gly-cê-rin (glycerin), thủy ngân (mercury) hay dầu (oil)
để thay thế nước. Sau buổi họp, Millikan muốn Fletcher làm luận văn
PhD về thí nghiệm này và muốn Fletcher tiếp tục thí nghiệm ông đang
làm và t́m một chất khác ít bay hơi hơn nước để hạt droplets được
giữ ở khoảng giữa hai điện cực đủ lâu cho dễ quan sát; và kết quả v́
thế sẽ chính xác hơn. Fletcher tiết lộ trong sổ tay hồi kư
của ông sau này là chính ông là người đề nghị dùng dầu trong thí
nghiệm này [20,21]. Millikan ủy thác cho Fletcher thiết lập một
thiết bị khác tương tự với thiết bị Millikan và Begeman hiện có để
đo điện tích của hạt electron.
“This is your thesis; go and try one of these substances which will
not evaporate”; Millan bảo Fletcher. Ngay buổi chiều hôm đó,
Fletcher đi đến tiệm thuốc tây mua một ống phun (atomizer, giống như
lọ dùng xịt dầu thơm) và dầu dùng trong
đồng hồ để dùng trong thí nghiệm. Ông cũng đồng thời đến phân xưởng
dành cho sinh viên t́m những vật liệu để thiết lập thiết bị đo điện
tích của hạt electron như đă được giao phó.
Trong thiết bị này tấm bảng điện cực phía trên nạp điện dương trong
khi đó tấm bảng điện cực phía dưới nạp điện âm.
Nằm giữa tấm điện cực phía trên có nhiều lỗ nhỏ.
Một ống phun được dùng để phun những hạt dầu
khoáng rất nhỏ (droplets mineral oil). Hạt dầu bị nạp điện
bằng sức ma xát khi chạy ngang qua miệng phun của ống phun..
Fletcher hoàn thành
thiết bị ngay buổi chiều ngày hôm đó.
Ngày hôm sau, Fletcher đến điều chỉnh thiết bị
và bắt đầu làm thí nghiệm. Trong thí nghiệm này, những
giọt dầu nhỏ (oil droplets) nhỏ xuống từng giọt một và được quan sát
qua kính hiển vi.
Fletcher có thể thấy một luồng gồm những hạt dầu
nhỏ rơi xuống từ lỗ hổng nhỏ ông tạo ra ở tấm điện cực nằm phía trên.
Và khi ông bật công tắc điện, ông thấy một số
hạt dầu rơi chậm lại hơn và một số hạt dầu khác rơi nhanh hơn.
Qua kính hiển vi, những hạt dầu nằm trong buồng không khí giữa hai
tấm điện cực sáng lên như “những vị sao đang lay động liên tục
(stars in constant agitation)”.. Bằng
cách đóng và mở công tắc điện và với sự điều chỉnh thời gian thích
hợp ông có thể giữ hạt dầu chọn lựa nằm ở vị trí lơ lững giữa hai
điện cực đủ lâu để quan sát. Những giọt
dầu này bị kéo xuống bởi lực trọng trường (gravity force) và được
nâng lên với lực điện trường (electric force). Nếu nạp điện
dương, , những hạt dầu này sẽ di chuyển
về hướng tấm điện cực phía dưới Fg để tạo thăng bằng với
lưc điện trường Fe nâng những hạt dầu đi lên.
Nếu lực trọng trường bằng lực điện trường th́
những hạt dầu nhỏ này sẽ nằm lưng chừng giữa hai tấm điện cực khoảng
một đến hai phút. Điện thế được điều chỉnh để những giọt
dấu nằm giữa chừng và để có thể quan sát qua kính hiển
vi.
Fletcher thuật lại
sau này là lúc đó ông muốn hét lên v́ bị kích động v́ ông biết một
số hạt dầu được nạp với điện tích âm và một số khác được nạp với
điện tích dương.
Fletcher lập tức đi t́m Millikan để chỉ ông
thiết bị và báo cáo những ǵ ông t́m được; nhưng Millikan không có ở
văn pḥng. Ngày hôm sau, Millikan đến
pḥng thí nghiệm và rất phấn khởi và tin chắc là ông có thể xác định
điện tích của hạt electron một cách chính xác hơn với thiết bị và
phương pháp mới này của Fletcher.
Để giúp cho việc quan sát này dễ dàng hơn, Millikan và Fletcher tạo
những hash lines để đo đường kính của hạt dầu.
Bằng cách gia tăng điện thế (tức là gia tăng điện trường), ông nhận
thấy rằng điện trường có tác dụng khác nhau trên điện tích của những
hạt dầu. Những hạt dầu rơi ở những tốc độ
khác nhau và tùy thuộc vào điện tích và độ iôn khác nhau.
Fletcher lập lại nhiều thí nghiệm với những hạt
dầu khác nhau, với những tốc độ rơi xuống và nâng cao khác nhau tùy
thuộc vào sự kiểm soát hệ thống điện trường.
Fletcher vẽ biểu đồ (chart) của khối lượng vs
điện thế (mass vs voltage). Cứ tưởng tượng, Fletcher phải
ngồi hàng giờ, từ ngày này sang ngày kia đếm từng giọt dầu vận
chuyển xuống hay lên ở những điện thế khác nhau, chúng ta có thể
khẳng định là Fletcher “kiên nhẫn” biết dường nào trong công tác thu
thập dữ liệu. Fletcher và Millikan t́m thấy khôi lượng của những hạt
dầu là bội số (multiple) của một con số rất nhỏ. Con số này chính là
điện tích của hạt electron (electron charge) nằm trong khoảng 1.6x e-19
C.
Ngoài việc t́m được giá trị cơ bản của điện tích, thí nghiệm này c̣n
chứng minh rằng điện tích có thể lượng tử hóa (quantized): có nghĩa
là kết cấu cơ bản của điện tích không thể nhỏ hơn hạt electron
5-2-3 Millikan phát biểu kết quả t́m được với môt mục đích
Vào
ngày 25 tháng 5 năm 1910, Millikan loan báo trên tờ Chicago Tribune
là ông và Harvey Fletcher đă khai thác thành công một phương pháp đo
điện tích của hạt electron. Phương pháp này được biết với cái tên
“ the oil drop experiment”, triển khai từ
“phương pháp do ông tạo ra (method of my own)”. Đây là điều không
đúng sự thật v́ thiết bị đầu tiên do Wilson phát biểu (như đă tŕnh
bày ở phần trước) và dùng oil để thay nước là do Fletcher đề nghị.
Milikan lúc đó là PhD thesis advisor của
Fletcher. Nghiên cứu của Millikan và Fletcher đưa đến hai kết
quả khả quan : (1) phương pháp đo đạt
chính xác điện tích e và (2) xác định tích số Ne ; N là hằng số
Avagadro; con số này đạt được từ sự quan sát chuyển động Brown
(Brownian motion). Một hôm Millikan đến căn pḥng trọ của vợ chồng
Fletcher với sự ngạc nhiên của Fletcher và dàn xếp để tên ông ta là
tác giả độc nhất trong bài báo đầu tiên về thí nghiệm dẫn đến sự xác
định điện tích của hạt electron. Bài báo sẽ được đăng ở tạp chí
Science, số 30 tháng 9 năm 1910 [22]
và cho phép Fletcher để tên một ḿnh trong một bài báo khác về tích
số Ne, dựa vào chuyển động Brown và dùng những bài báo này để viết
luận văn tiến sĩ [20,23].
Dĩ nhiên là Millikan biết chắc là khám phá
phương pháp xác định điện tích e sẽ làm ông nổi tiếng và muốn dành
tất cả công trạng cho riêng một ḿnh ông.
Đây là điểm chính về sự “ngược đăi” của Millikan đối với Fletcher.
Fletcher hiểu rơ điều này. Mặc dù có phần
bất măn, nhưng Fletcher chấp nhận v́ Millikan đă giúp ông được nhận
vào graduate schools và t́m nguồn tài chánh trong thời gian ông học
ở Đại học Chicago. Hai người vẫn giữ liên lạc
nhau sau này. Để tránh phiền phức cho
Millikan, Fletcher quyết định chỉ tiết lộ chi tiết sự kiện này sau
khi hai người đều không c̣n trên cơi đời này.
5-2-4 Millikan “cooking” data
“Cooking” là một từ được dùng trong giới
khoa học và kỹ thuật để ám chỉ hành động “chọn lựa” những dữ liệu
(data) thích hợp và “băi bỏ” những dữ liệu không thích hợp để hổ trợ
cho kết luận muốn thiết lập. Đây cũng là hành
động thiếu đạo đức nghề nghiệp (misconduct) nhiều người biết về
trường họp của GS Millikan.
Câu chuyện xảy ra như thế này: sau khi
phát biểu bài báo về phương pháp đo và xác định điện tích của hạt
electron (với tên ông thôi) vào 1910 với tựa đề “The isolation of an
ion, a precision measurement of its charge and the corrrection of
Stokes’s law” đăng trong Tạp chí Science, Millikan viết như sau “…
Mr. Harvey Fletcher and myself, who have worked together on
these experiments since December 1909 have studied in this way
between December and May from one to two hundred drops which had
initial charges from 1 to 150 and made from oil, mercury and
glycerine and found in every case the original charge on the drop to
be an exact multiple of the smallest charge which we found that the
drop caught from the air.
Có nhiều đoạn văn trong bài báo viết như thế này: Mr. Fletcher
and my own mean times on a given drop generally differ from each
other by less than 1/100 second…”.
Millikan gặp phải sự
“tranh luận” từ Felix Ehrenhaft, một nhà vật lư ở
Vienna, Áo quốc.
Ehrenhaft lập lại thí nghiệm và dùng một thiết
bị giống như thiết bị của Millikan và Fletcher nhưng nhỏ hơn và t́m
thấy điện tích e nhỏ hơn giá trị điện tích của Millikan. Để
phản biện , Millikan làm thêm thí nghiệm
(một ḿnh v́ lúc đó Fletcher đă tốt nghiệp và không c̣n ở Univ of
Chicago nữa!). Và vào năm 1913, Millikan phát
biểu một bài báo, xác định rằng điện tích của mỗi droplet là bội số
của điện tích e với sai số rất nhỏ. Phát
biểu này góp phần lớn vào quyết định của HLVKHTĐ trong việc trao
Millikan giải Nobel vật lư năm 1923. Nhưng
theo tài liệu ở CalTech- California
Institute of Technology [24],
trong quyển sổ tay thí nghiệm, Millikan không ghi lại kết quả thực
nghiệm của tất cả droplets ông đă đề cập. Ông báo cáo kết quả của 58
droplets, trong khi đó trong sổ tay thí nghiệm có trên gần 175
droplets trong thời gian 5 tháng từ 11 tháng 11, 1911 đến 16 tháng
4, 1912. Millikan chỉ báo cáo những kết quả
thuận lợi để “hổ trợ” cho lư thuyết/ kết luận của ông thôi và bỏ
những kết quả có thể hổ trợ tư thế của Ehrenhaft. Đây là một
thí dụ điển h́nh về “data cooking”! T́nh trạng
càng tệ hơn nữa là ông nói láo về sự kiện này. Trong bài báo
1913, Millikan viết: “ It is to be remarked, too, that this is not a
selected group of drops, but represents all the drops experimented
upon during 60 consecutive days, during which time the apparatus was
taken down several times and set up new..”.
Chuyện này không hề xảy ra [24-26].
Sau này,
Richard Feynman có nhận xét như
sau:
"When they got
a number that was too high above Millikan's, they thought something
must be wrong - and they would look for and find a reason why
something might be wrong. When they got a number close to Millikan's
value they didn't look so hard. And so they eliminated the numbers
that were too far off, and did other things like that..." [27]
5-3 Boyle và Smith với giải Nobel Vật
Lư về CCDs
Một nửa của giải Nobel
Vật lư năm 2009 trao cho Willard S. Boyle and George E.Smith "for
the invention of an imaging semiconductor circuit- the
CCD sensor”. Đối diện
với sự phản đối và chỉ trích của nhiều người trong cộng đồng khoa
học nhất là Gordon và Tompsett [28-32], Hàn Lâm Viên Hoàng Gia về
Khoa Học Thụy Điển sau cùng đă phải thêm
chữ “motivation” vào bản tuyên dương công trạng
ban đầu như sau: 'The
motivation for the
invention of an imaging semiconductor circuit--
the CCD sensor” để phản ảnh một phần nào trung thực hơn! Câu
tuyên dương này yếu hơn câu tuyên dương ban đầu khi họ phát giải
Nobel cho Boyle và Smith khá nhiều! Khách quan mà nói, phần chính
trong bản tuyên dương ban đầu “for the invention of an
imaging semiconductor circuit- the CCD sensor” nằm ngay trong
bằng sáng chế US4085456A của Tompsett.

H́nh 8. TS Willard S. Boyle (bên trái) và
TS George E. Smith (bên phải) [33-36]
5-3-1. Mike Tompsett
mới chính là người phát minh ra imaging CCD [28,33,34]
Magnetic bubble memory do
Bell Labs phát minh. Với kỹ thuật này, thông tin được tồn trữ dưới
dạng tuyến tính với nhiều magnetic pixels rất nhỏ gọi là magnetic
bubbles (bong bóng từ) trên một tấm băng ni-lôn. Ḍng điện chạy qua
tấm băng ni-lôn sẽ đẩy những bong bóng từ dọc theo hướng mà những
tín hiệu có thể đọc và viết liên tục. Phương hướng để thực hiện điều
này là thiết lập một hàng giếng điện thế (a line of potential wells)
dùng silíc bằng cách tạo thành những bộ tụ điện với silíc, silicon
oxide và điện cực bằng kim loại. Điện tích sẽ tích tụ trong những
chiếc giếng điện thế này và điện tích sẽ di chuyển từ một giếng sang
giếng bên cạnh bằng điện thế áp đặt cho đến khi điện tích đến mép
cạnh của con chip để gửi ra hệ thống read out bên ngoài. Cả hai
Boyle và Smith không có cộng tác và hoạt động ǵ về silicon target
vidicon, một kỹ thuật được xem như tiền thân của
imaging CCD và là nền tảng để chế tạo linh kiện điện
tử này.
Thêm vào đó bằng sáng
chế quan trọng của Boyle và Smith
có tựa đề là “ Charge coupled memory with storage sites” US
3654499 A
mà HLVKHTĐ căn cứ
để trao giải Nobel chỉ nói về memory CCD và không đề cập ǵ đến
imaging CCD. Trong khi đó bằng sáng chế “Charge transfer imaging
devices” US 4085456 A của Tompsett
cắt nghĩa rơ ràng về imaging CCD. Điều mới lạ là Mike Tompsett đă
t́m cách thực hiện area imaging device dựa vào khái niệm linear CCD
registers.

H́nh 9. (H́nh bên trái): TS Michael F. Tompsett [37].
(H́nh bên phải): BS Margaret Tompsett (phu nhân của Tompsett ) làm
h́nh mẫu cho CCD đầu tiên Tompsett chế tạo (tài liệu từ Mike
Tompsett) [33].
5-3-2. CCD imager là chính do Tompsett phát minh và triển khai
Trong patent US 4085456A với Tompsett [H́nh 9, bên trái] là tên
người phát minh độc nhất. Tompsett dùng khái niệm frame transfer để
thực hiện việc chuyển tải điện tích trong imaging devices. Ư tưởng
này đă giải quyết vấn đề trong việc dùng imaging CCD nhất là area
imager: CCD tiếp tục cảm biến ánh sáng và thu nhặt điện tích ngay cả
trong lúc tín hiệu từ các hàng điểm ảnh (pixels) được đọc ra (read
out) dùng phương pháp chuyển tải điện tích (charge transfer).
Tompsett đă t́m ra phương án chuyển tải điện tích nhanh hơn bằng
cách chuyển tải điện tích thu nhận được đến một vùng CCD dấu
kín. Tín hiệu từ pixels của vùng CCD dấu kín được đọc ra , trong khi
CCD tiếp tục phơi sáng để tiếp nhận và thu thập điện tích từ những
quang tử mới. Điện tích được chuyển đi từ trên đi xuống dọc theo
từng cột từ hàng này sang hàng kế tiếp cho đến khi tất cả tín hiệu
được đọc ra từ shift registers nằm ở phía dưới của con chip. Với
phương thức và cấu trúc này, có nghĩa là CCD sẽ phơi sáng, rồi đóng
lại với màn chắn sáng, chuyển di điện tích, rồi mở màn chắn sáng để
phô bày con chip ra ánh sáng trở lại. Có nghĩa là cứ hai frame có
một frame dùng để chuyển di điện tích và v́ thế thời gian đọc tín
hiệu sẽ dài hơn. Để giải quyết vấn đề này, Tompsett tăng gấp đôi
kích cỡ của bộ cảm biến quang (image sensor). Có nghĩa là một khung
(frame) của bộ cảm biến quang sẽ phơi sáng, rồi khung phơi sáng kế
tiếp sẽ dùng trong khi di chuyển điện tích. Chẳng những ông có bằng
sáng chế đầu tiên về image CCD mà c̣n đăng báo, phát biểu ở hội nghi
khoa học và nhất là thực hiện thành công image CCD. Ngay cả Boyle
(một trong hai người lănh giải Nobel) cũng công nhận điều này! V́
thế, nếu theo kết quả thí nghiệm của Tompsett và dựa theo bằng sáng
chế, và những bài báo cáo khoa học của Tompsett th́ Tompsett mới
đúng ra là người xứng đáng để lănh giăi Nobel v́ ông chính là người
đầu tiên đă triển khai, phát minh và chế tạo thành công CCD imager.
Tompsett chế tạo thành công CCD đầu tiên vào năm 1970, và sau đó
triển khai CCD imagers và CCD cameras dùng trên thị trường Tấm h́nh
màu của bác sĩ Margaret- Tompsett phu nhân- được đăng trong tạp chí
Electronics vào tháng giêng năm 1973 (H́nh 9, bên phải).
Liên
quan đến giải Nobel về CCDs, người viết xin mạo muội ghi ra đây vài
điểm để quư độc giả suy ngẫm và thảo luận về bảng tuyên dương sau
khi HLVKHTĐ đính chính lại với từ “motivation” thêm vào: 'The
motivation for the invention of an imaging semiconductor
circuit-- the CCD sensor”
(i)
Boyle và Smith đưa ra khái niệm về CCD dựa vào ba phát minh vào thập
niên 60’s : shift registers của hăng Burroughs, picture phone và
semiconductor bubble memory, cả hai của Bell Labs. Khái niệm CCD này
chỉ dùng cho bộ nhớ (memory) và cả Boyle & Smith không đề cập ǵ đến
imaging CCD. Thế nên từ “imaging semiconductor” trong bản
tuyên dương trên liệu có hợp lư hay không?
(ii)
Không biết Boyle (giám đốc điều hành) đă góp phần được bao nhiêu
trong việc khám phá memory CCD? V́ ở nhiều nhiều pḥng nghiên cứu ở
nhiều hăng kể cả Bell Labs lúc bấy giờ, tên của người boss thường
được để trong những bài báo cáo và ngay cả trên bằng sáng chế.
(iii) Với kinh nghiệm và kiến thức về imaging qua nhiều năm làm việc
trước khi đến Bell Labs, Tompsett đă đưa ra khái niệm imaging CCD và
chế tạo thành công một linh kiện điện tử CCD hoạt động và chính là
người đă góp phần đáng kể vào “..the invention of an imaging
semiconductor circuit- the CCD sensor” đề cập trong bản
tuyên dương. Tại sao tên ông lại không có trong danh sách những
người giải Nobel này?
(iv)
Sau nhiều năm, Tompsett và Gordon tiếp tục giữ im lặng về những sự
kiện xảy ra trong nội bộ của nhóm ở Bell Labs; trong khi đó Boyle và
Smith quảng bá rộng răi hơn công tŕnh nghiên cứu CCD của họ và càng
ngày càng nhiều người tin tưởng hơn họ chính là hai người đă phát
minh ra CCD imager, nhất là khoảng thập niên 80’s, khi một số hăng ở
Nhật bắt đầu tung ra thị trường sản phẩm bộ thu ảnh CCD (CCD
imagers) [33].
5-4
Robert Noyce: Hai lần “hụt”
giải Nobel về vật lư
Nói về kỹ nghệ vi mạch điện
tử và vùng Silicon Valley th́ ít ai trong cộng đồng khoa học và kỹ
thuật chưa từng nghe tên Robert Noyce, người đă cùng với Gordon
Moore sáng lập ra Intel, hăng chế tạo chip điện tử lớn nhất thế
giới. Ngoài khả năng chuyên môn với những phát minh lớn như vi mạch
tiếp hợp, tunnel diode và microprocessor, Noyce c̣n là một nhà kinh
doanh giỏi và đă từng làm “mentor” cho nhiều nhà kinh doanh thành
công, trong số đó có Steve Jobs [H́nh 10, bên phải]. Nhưng có điều
trớ trêu là Noyce h́nh như không có “duyên” với giải Nobel! Trong
lịch sử khoa học và kỹ thuật, nếu John Bardeen là người đă lănh hai
giải Nobel về vật lư th́ ngược lại Robert Noyce đă hai lần mất cơ
hội được giải Nobel trong cùng ngành vật lư: Nobel 2000 với Jack
Kilby [H́nh 10, bên trái] về vi mạch tích hợp IC (v́ ông mất trước
đó) và Nobel 1973 với Leo Esaki về tunnel diode (v́ người lănh đạo
không đồng ư cho ông phát biểu hiện tượng này)[32].

H́nh 10. (H́nh bên trái) :
Robert Noyce cùng với Jack Kilby
khi hai người nhận giải thưởng của Hiệp Hội Điện và Điện Tử IEEE.
(H́nh bên phải) : Noyce and Steve Jobs(cộng sáng lập hăng Apple)
dùng bữa cơm tối tại nhà thống đốc Jerry Brown của bang California
[38]
5-4-1. Hai lần mất cơ hội
lănh giải Nobel vật lư
Robert Norton Noyce đă hai
lần mất cơ hội được giải Nobel về cùng ngành: (i) Về vi mạch tích
hợp: Noyce và Kilby là hai người đă đề nghị và thực hiên vi mạch
tích hợp (intergrated circuits), mở đầu cho sự lớn mạnh của kỹ nghệ
điện tử sau này. Jack
Kilby là người đầu tiên đă đưa ra ư tưởng về mạch tiếp hợp IC
[39-40]; nhưng phương pháp của ông không thể dùng để chế tạo hàng
loạt mạch IC nhất là khi mật độ linh kiện điện tử khá lớn; chỉ có
phương pháp của Robert Noyce và Jean Hoerni triển khai không lâu sau
đó mới thích họp và là phương pháp hiện tại kỹ nghệ đang dùng để chế
tạo linh kiện điện tử. Kilby nhận giải Nobel về vật lư
về công tŕnh vi mạch tích hợp vào năm 2000 (lúc ấy Noyce đă qua đời
rồi, và Hội đồng khoa học Thụy Điển chỉ có thể phát giải thưởng này
cho những người c̣n sống!) và (ii) Tunnel diode: Robert Noyce ghi
trong sổ tay của ông khái niệm về tunnel diode vào năm 1956, nhưng
không tiếp tục nghiện cứu v́ “boss” của ông – William Shockley-
không muốn ông nghiên cứu đề tài này một phần v́ không liên quan
trực tiếp đến sản phẩm mà hăng Shockley Semiconductor muốn chế tạo;
c̣n một phần là do tính độc tài và lập dị của Shockley. Leo Esaki
lănh giải Nobel về tunnel diode vào năm 1973 về phát minh của ông
vào cuối thập niên 50’s [41].

H́nh 11: Bản tóm tắc tài liệu liên
quan đến tunnel diodes của Esaki và Noyce [42]
5-4-2 Sự phát minh
vi mạch tích hợp (Integrated circuits)
5-4-2-1
Robert Noyce và Jean Hoerni với phương pháp chế tạo vi
mạch tích hợp thực tiễn
Đồng thời với sự thành lập
hăng Fairchild Semiconductor, cũng có một hăng nhỏ tên là Texas
Instruments (TI) được tạo dựng lên ở Austin, Texas, để sản xuất
germanium transistors. Vào năm 1958, Jack Kilby của TI à người đầu
tiên t́m ra phương pháp để kết nối nhiều transistors và các linh
kiện điện tử như phần tụ điện, điện trở với nhau trên cùng một tấm
nền germanium dùng phương pháp hàn (soldering) từng bộ phận một với
nhau. Kilby và TI nhận được bằng sáng chế về quy tŕnh chế tạo vào
ngày 23 tháng 1, năm 1964 [US 3,138,743]. Phương pháp của Kilby thực
sự không thể dùng trong việc sản xuất hàng loạt và không thích hợp
khi mật độ linh kiện điện tử gia tăng. Cộng đồng khoa học phải chờ
đến khi Jean Hoerni và Bob Noyce của Fairchild thành công với phương
pháp “vi mạch tích hợp” thực tiễn hơn.
5-4-2-2
Lớp oxide bằng nhiệt và planar technology là hai phát minh thiết
yếu đặt nền tảng cho kỹ thuật vi
mạch tích hơp sau này
Theo thiển nghĩ của người
viết, vi mạch ích hợp và kỹ nghệ vi điện tử không thể h́nh thành
được như ngày hôm nay nếu không có phát minh lớp oxide của M. Atalla
và planar technology của Jean Hoerni.
M. Atalla và Dawon Kahng ở Bell Laboratories triển
khai và đề xuất phương pháp dùng hệ thống nhiệt để tạo lớp silicon
oxide với chất lượng cao. Đây là một phát minh lớn trong kỹ nghệ vi
mạch. Với phát minh này, Atalla và Dawon Kahng đă chế tạo thành công
field effect transistors vào năm 1960- sau ngay đó được biết với cái
tên là MOS (metal –oxide transistor) [43]. Phát minh về lớp oxide
này cũng dẫn đường đến kỹ thuật planar technology và mạch tích hợp
IC của Jean Hoerni và Robert Noyce. Nên ghi nhận ở đây là cuối thập
niên 50’s, để tránh t́nh trạng chính phủ Mỹ phân chia hăng AT & T
(hăng mẹ của Bell Labs) thành nhiều hăng nhỏ hơn, ban lănh đạo AT &
T đồng
ư chia xẻ những phát minh mới của Bell Labs với cộng đồng khoa học.
Và đây cũng là lúc Shockley rời Bell Labs để mở hăng Shockley
Semiconductor (tiền thân của Fairchild Semiconductor và những hăng
khác sau này kể cả Intel) [44]. Shockley kư
hợp đồng với Bell Labs, xin một số nhân viên của hăng ông trong số
đó có Noyce và Hoerni được tham gia ” Diffusion Conference” ở Bell
Labs để thu thập được những tài liệu mới khám phá liên quan đến kỹ
thuật khuếch tán (diffusion), photolithography và phương pháp chế
tạo lớp silion oxide bằng nhiệt của Bell Labs. Jean Hoerni t́m ra
giải pháp planar technology lúc làm việc ở Fairchild Semiconductor,
hăng mà ông, Noyce và sáu người khác (the Fairchild Eight) thành lập
sau khi rời hăng Shockley Semiconductor. Phương pháp Hoerni c̣n có
những lợi điểm như những đường dây dẫn điện có thể kết nối hữu hiệu
và tất cả mọi công đoạn chế tạo có thể thực hiện trên cùng một phía
của tấm nền silíc . Đây là lợi điểm rất quan trọng làm nền tảng
cho việc chế tạo IC sau này. Hoerni phát biểu kết quả t́m được
tại Hội Nghi về Electron Devices tại Washington, D.C. vào tháng 10
năm 1960 [45-46]. Cơ quan thẩm định bằng sáng chế của Mỹ cấp Hoerni
và Fairchild bằng sáng chế về quy tŕnh planar technology vào ngày
20 tháng 3, 1962 [US patent 3,025,589].
5-4-2-3 Robert Noyce với
phương pháp chế tạo vi mạch tích hợp thực dụng
Ở Fairchild, vào ngày 23
tháng 1 năm 1959, với sự thành công về planar technology của Hoerni,
Robert Noyce t́m cách kết nối bằng cách tích hợp các linh kiện điện
tử và mạch liên kết với nhau và cách biệt những bộ phận này bằng lớp
silicon oxide. Noyce cũng đề nghị đặt trên lớp silicon oxide các
mạch tiếp nối bằng nhôm (aluminum interconnections) giữa hai thành
phần điện tử và để cách điện với tấm nền silíc nằm phía dưới.Tựa đề
của bằng sáng chế của Noyce là “Semiconductor device- and- lead
structure” Noyce filed ngày 30 tháng 7, 1959, và được cấp bằng sáng
chế vào ngày 25 tháng tư, năm 1961 [ US 2,951,877].
5-4-2-4 Tunnel Diode (Điốt có hiệu ứng đường hầm)
Trong bài phát biểu tại hội
nghị của MIT Club tại New York về Cải tiến kỹ thuật (Innovation) vào
tháng 12, năm 1976, Robert Noyce muốn nhấn mạnh vai tṛ của người
lănh đạo
trong việc khích lệ những cán bộ nghiên cứu trẻ. Ông đưa ra trường
hợp của cá nhân ông lúc mới đến làm ở hăng Shockley Semiconductor để
làm thí dụ : ông thuật lại rằng ông có ghi trong sổ tay của ông khái
niệm về Tunnel Diode vào năm 1956, và có cho Gordon Moore biết. Sau
đó ông tŕnh bày ư tưởng này với Shockley; và Shockley tỏ ra không
quan tâm một phần v́ hiện tượng này không liên quan đến sản phẩm
Shockley muốn chế tạo. Leo Esaki nghĩ ra khái niệm này hầu như cùng
thời điểm với Noyce, và tiếp tục thực nghiệm đưa ra sản phẩm. Đây là
hiện tượng negative resistance với ḍng điện giảm khi điển áp tăng
lên cao do hiệu ứng tunen (tunneling effect) [41]. So với thời gian
đóng ngắt mạch (switching time) khoảng milliseconds của transistors
ở thời điểm lúc đó, switching time của tunnel diodes vào khoảng
picoseconds là một thành quả rất đáng kể. Yếu điểm của tunnel diodes
là v́ đây là linh kiện điện tử hai cực (two terminal device) không
thể dễ dàng dùng trong việc khuếch đại (amplification) như
transistor- một linh kiện điện tử ba cực. Mặc dù vậy tunnel diode đă
chứng tỏ thành công hiện tương quantum mechanics trên phương diện
thực nghiệm.
Vào năm 1973, lúc mới 49
tuổi, Esaki ănh giải Nobel vật lư cùng với Ivar Giaever và Brian
David Josephson [47] . Dĩ nhiên the hội đồng thẩm định giải Nobel và
Esaki không biết ǵ về việc nghiên cứu về tunnel diodes của Noyce.
Esaki phát minh tunnel diode lúc làm việc tại hăng Tokyo Tsushin
Kogyo (Sony bây giờ). Hội đồng thẩm định giải Nobel ghi nhận phát
minh của Esaki vào 1957, cùng khoảng thời gian Noyce có
ư tưởng tương tự. Bài báo đầu tiên của Esaki về tunnel diode có tên
“New phenomenon in narrow germanium p-n junction” gửi đi vào 1 tháng
11 năm 1957 và được đăng ở Physical Review vào đầu năm 1958 [41].
Sony chế tạo tunnel diodes vào năm 1958 , theo sau bởi General
Electric và nhiều hăng khác vào 1960. Phần viết trong quyển sổ tay
của Noyce và bài báo đăng trong Physical Review của Esaki [41] về
tunnel diode rất giống nhau về cơ cấu và nguyên lư
hoạt động như được D.K.Yu đă tóm tắc ở H́nh 11 [42].
6. Những
trường hợp khác [48]
Guglielmo Marconi vs. Nikola Resla:
Marconi
lănh giải Nobel về vật lư năm 1909 về thí nghiệm thành công liên
quan đến truyền sóng rađiô (the transmission of radio waves) từ
Britain đến Newfounland vào năm 1901, dùng Tesla oscillator. Tesla
xin bằng sáng chế cơ bản về radio năm 1897 và được chấp nhận vào năm
1900. Marconi xin bằng sáng chế đầu tiên ở Mỹ và tháng 11, 1900;
nhưng bị bác bỏ. Cuộc tranh chấp về bằng sáng chế giữa Marconi và
Tesla kéo dài nhiều năm. Năm 1943, sáu tháng sau khi Tesla qua đời,
Ṭa án tối cao pháp viện (Supreme Court) của Mỹ tuyên bố là những
bằng sáng chế của Marconi không hiệu lực, và công nhận Nikola Tesla
là cha đẻ thực sự của rađiô [49,50]. Marconi mất vào năm 1937. Cũng
nên ghi nhận ở đây là nhiều người biết Marconi với Wirelesss
Telegraph and Signal Company ông thành lập năm 1897; trong khi đó
rất ít người biết Tesla liên quan đến sóng radiô.
Andre Geim and Konstantin Novoselov
Giải Nobel vật lư được trao cho Andre Geim và Konstatin Novoselov
của University of Manchester “for groundbreaking experiments
regarding the two-dimensional material graphene” [51]. Theo tài
liệu “the scientific background” của HLVKHTĐ, graphene là một vật
liệu mới gồm chỉ một lớp tinh thể nguyên tử carbon và có nhiều triển
vọng trong những ứng dụng từ màn h́nh sờ (touch screens) đến
tranzito (transistors). Cũng theo tài liệu này, Geim và Novoselov đă
gây nên sự phấn khởi trong cộng đồng khoa học với bài bài báo cáo
2004 [52]. Hàn Lâm Viện đă trích dẫn một sơ đồ biểu hiện đặc tính
điện tử (electronic properties) của graphene đăng trong cùng bài báo
cáo. Nhiều người trong cộng đồng khoa học đă chỉ trích sự tuyên bố
sai lầm của HLVKHTĐ trong số đó có Walter de Heer của Georgia
Institute of Technology. Ông này đă viết một lá thự gửi đến HLVKHTĐ
vào ngày 17 tháng 11 cùng năm, tŕnh bày nhận định và quan tâm của
ông. Theo GS De Heer, bài báo của Geim và Novoselov vào năm 2004 chỉ
tŕnh bày đặc tính điện tử của vài lớp nguyên tử carbon áp đặt chồng
lên nhau (graphite) chớ không phải một single layer (graphene) như
HLVKHTĐ đă dẫn chứng. Sự khác biệt về đặc tính điện tử của graphene
và graphite hoàn toàn khác nhau! De Heer c̣n cho biết rắng Novoselov
và Geim không phát biểu kết quả đo đạt trên single layer graphene
măi cho đến 2005 [53]. Ông cũng cho biết nhóm của ông đă đo tính
chất điện tử của single layer graphene vào năm 2004 [54]. Một chỉ
trích nữa là HLVKHTĐ đă không đá động ǵ đến công tŕnh nghiên cứu
của Philip Kim ở Columbia University; và ông cho rằng Kim cũng phải
nằm trong danh sách những người lănh giải. Một điểm cần biết là khi
nhóm Geim và Novoselov phát biểu kết quả đo lường đặc tính điện tử
của graphene trên Nature vào năm 2005, bài phát biểu của Kim cũng
xuất hiện giáp lưng với bài viết của Geim và Novoselov trong cùng
một tạp chí!
Sau
này, chính Geim cũng đă thừa nhận điều này: “He made an important
contribution and I would gladly have shared the prize with him”. De
Heer cũng cho rằng HLVKHTĐ đă sai lầm khi tuyên bố rằng “kết quả
nghiên cứu của Gein và Novoselov đến với cộng đồng khoa học như một
bất ngờ”. Paul McEuren của
Cornell University cũng đồng ư với De Heer cho rằng tuyên bố của
HLVKHTĐ là “không chính xác”.
Thực
ra,
graphene đă được khám phá ít nhất vào năm 1962.
De Heer cũng cho rằng HLVKHTĐ đă quá hấp tấp đă bỏ qua quá tŕnh
“tested by time” khi quyết định trao giải thưởng cho Gein và
Novoselov, v́ cộng đồng khoa học cần nhiều thời gian hơn nữa để đánh
giá tính ứng dụng của graphene. Sau khi lá thơ của De Heer được công
bố, nhiều nhà nghiên cứu về graphene cũng phát biểu ư kiến của họ
đối với quyết định của HLVKHTĐ,
Paul Lauterbur
và Sir Peter Mansfield
Giải Nobel y khoa
năm 2003 trao cho Paul Lauterbur và Sir Mansfield "for their
discoveries concerning
magnetic resonance imaging"
(MRI). HLVTĐ đă bỏ qua tên của ông Raymond Damadian, người phát minh
MRI và cũng là người đầu tiên phô bày thành công h́nh ảnh MRI trên
toàn cơ thể con người vào 1977. Trước đó, trong bài báo nổi tiếng
đăng ở tạp chí Science (1971), Damadian đă báo cáo kết quả chẩn đoán
tế bào ung thư dùng MRI. Năm 1972, ông
xin bằng sáng chế về hệ thống MRI và phương pháp chẩn đoán tế bào
ung thư da. Damadian gọi phương pháp này
là "field-focused NMR" hay FONAR. Đây cũng là tên của hăng ông sáng
lập. Sau này, Lauterbur và
Mansfield cải tiến
phương pháp MRI của Damadian bằng một hệ thống imaging nhanh hơn.
Damadian đăng một trang đầy trên tờ New York
Times và nhiều tờ báo lớn trên thế giới yêu cầu HLVTĐ xét lại quyết
định ban đầu; và cơ quan này đă từ chối. Cộng đồng khoa học
chỉ trích hành động này của Damadian và cho ông là người ham danh và
nhỏ mọn!
Shimomura, Chalfie và Tsien
Giải Nobel về hóa học năm 2008 trao cho Osamu Shimomura, Martin
Chalfie và Roger Y. Tsien về phát minh green fluorescent protein hay
GFP. Thực ra người clone thành công GFP gien (gene) đầu tiên dùng
như thước đo sinh học (biological tracer) là Douglas Prasher. Chính
Martin Chalfie- một trong ba người được giải Nobel- đă khẳng định
như sau: “Công tŕnh của Douglas Prasher đă đóng vai tṛ chủ yếu và
rất quan trọng cho công tác nghiên cứu của chúng tôi trong pḥng thí
nghiệm; “HLVTĐ có thể bỏ tên tôi ra khỏi danh sách và thay thế tên
Douglas vào”. Thành tựu khoa học của TS Prasher
không được công nhận; cuối cùng ông từ bỏ công tác nghiên cứu.
Khi HLVTĐ trao giải Nobel hóa học năm 2008, Douglas Prasher làm nghề
lái xe courtesy shuttle bus ở Huntville,
Alabama. Nhiều lần Tsien mời Prasher cộng tác.
Cuối cùng Prasher chấp nhận về làm việc ở pḥng
nghiên cứu của Tsien ở University of Southern California (USC).
7. Kết từ
Giải Nobel bị ảnh hưởng bởi thế lực chính trị và hoạt động “lobby”,
đôi khi đưa đến những sai lầm, thiếu chính xác trong việc thẩm định
giá trị đóng góp của những người được đề cử. Mức độ ảnh hưởng nhiều
hay ít thay đổi tùy theo lănh vực. Những
yếu tố khác góp phần vào việc chọn người lănh giải kể cả
công tŕnh & thành tích đóng góp, lănh
vực đóng góp, thời điểm được chọn, thành phần hội viên có quyền
quyết định của Hàn Lâm Viện Thụy Điển, người đứng ra đề cử, và sự
“may mắn”. V́ Nobel là giải thưởng có uy tín nhất trên thế giới, nên
tấm màn “bí mật” khá dày; và quyền lực
của hội viên của HLVTĐ và những người được chỉ định đề cử ứng viên
rất mạnh. V́ thế, mọi “mũi dùi” và cám dỗ về tài chánh, thăng quan
tiến chức từ những cơ quan “lobby” nhắm vào những người này. Lấy thí
dụ trường hợp 18 người trong nhóm “The Eighteen” của Hội đồng thẩm
định giải Nobel văn chương: đồng lương thu nhập của một nhà văn, nhà
thơ ở một xứ sở ít dân như Thụy Điển tương đối thấp; nhưng hầu hết
họ có một cuộc sống xa hoa và một tài khoản khá kếch sù trong nhà
băng. Và chắc là có một sự “đổi chác” thuận lợi nào đó xảy ra!? Về
giải Nobel về khoa học và kỹ thuật, Dulbecco’s law như trường hợp
của Maruska vs Nakamura, Amano, Akasaki hay Marconi và Tesla càng
lúc càng trở nên rơ rệt [55]. Tuy nhiên người viết cho rằng một số
quy định hay hạn chế có thể chỉnh sửa lại để cho giải Nobel có thể
duy tŕ tính khách quan hơn: (i) nhất trí về tiêu chuẩn chọn lựa.
Hiện tại, tiêu chuẩn để chọn người lănh giải Nobel càng ngày
càng mơ hồ, mâu thuẫn với nhau và đôi khi trở nên “chọn lựa tùy tiện”
của các hội viên trong hội đồng thẩm định thuộc Hàn Lâm Viên Thụy
Điển; (ii) Tài liệu liên quan đến quá tŕnh chọn giải Nobel có thể
tiết lộ ngay trong cộng đồng mà không cần phải giữ kín 50 năm từ
ngày tuyển chọn người nhận giải. Làm như thế, hội viên trong hội
đồng thẩm định sẽ cân nhắc kỹ càng hơn khi bỏ phiếu; (iii)
Theo HLVKHTĐ, số người lănh giải Nobel sẽ
không quá ba người cho mỗi lănh vực. Sự giới
hạn này có tính cách lịch sử hơn là thực tế! Và Giải Nobel Ḥa B́nh
đă phá lệ này! Khi giải Nobel mới thành cập, hơn 110 năm về trước,
hoạt động nghiên cứu khoa học chỉ diễn ra trong phạm vi nhỏ, không
thịnh hành và phức tạp như bậy giờ. Hiện tại bất cứ phát minh nào
trong lănh vực khoa học và kỹ thuật cũng cần rất nhiều người tham
gia để thành công trong quá tŕnh nhiều năm đi từ lư thuyết đến
tung ra sản phẩm trên thị trường. Cứ xem
danh sách số bài báo khoa học mỗi năm th́ chúng ta sẽ rơ; (iv)
Thảo luận và điều
chỉnh lại về thành phần, cơ cấu, nhiệm kỳ của mỗi hội viên của
HLVTĐ, tŕnh đô chuyên môn của giám khảo và phương pháp tuyển chọn
người lănh giải Nobel để phản ảnh trung thực hơn cho những giải
thưởng trong tương lai; và (v) Thêm vào đó, nên băi bỏ “lobby”, một
hoạt động được trá h́nh dưới nhiều h́nh thức khác nhau khó có thể
kiểm soát được.
Lake Elmo,
3/26/2019
Tài liệu tham khảo
[1]
https://www.nobelprize.org/ .
https://en.wikipedia.org/wiki/2012_Nobel_Peace_Prize
[2]
http://conservapedia.com/Nobel_Prize
[3]
https://www.scientificamerican.com/article/did-drug-company-buy-nobel/
[4]
https://www.theguardian.com/news/2018/jul/17/the-ugly-scandal-that-cancelled-the-nobel-prize-in-literature
[5] http://www.nobelprize.org/nomination/physics/
[6]
http://spectrum.ieee.org/tech-talk/geek-life/history/rcas-forgotten-work-on-the-blue-led
[7]
http://semiengineering.com/who-really-invented-the-blue-led/
[8] Nakamura, Science, 281, (1998), 956; IEEE, Circuits and Devices,
May, 19 (1995).
[9]
Business Week, August, 25, 1997.
[10] M. Haase et al.
Appl. Phys. Lett. 63,25
Oct. 1993
[11] M. Haase et al. US patent 5,291,507..
[12] S.
Nakamura et al. “Novel metaloorganic chemical vapor deposition
system for GaN growth”, Applied Phys. Lett.
58, 2021 (1999).
[13] S. Nakamura: Commomorative lecture at the 21st Honda Prize
awarding ceremony, Nov. 17, 2000. Tokyo.
[14]
http://www.erct.com/2-ThoVan/TTriNang/Nobel-Prizes-Part-17-Enrico-Fermi.htm
http://www.erct.com/2-ThoVan/TTriNang/Silicon-Valley-1-Bell-Labs.htm
[15] https://en.wikipedia.org/wiki/Lise_Meitner
[16] Robin Chaplin: Historical
Background 2014, 2014 UNENE, University of Brunswic
[17]
Yahoo Image
[18] Physics Today /June 1982, 43
[19] http://www.erct.com/2-ThoVan/TTriNang/Nobel-Prizes-Part-9-2016.htm
[20]
Harvey Fletcher’s autobiography. Brigham Young Archives & National
Academy of Sciences
[21] Millikan claims rằng việc
dùng oil thay nước là do ông nghĩ ra trong khi đi tàu du lịch qua
những cánh đồng ở Manitob
[22] “on the elementary electric
charge and the Avagadro constant” by R.A. Millikan, Phys. Rev. vol.
II, no. 2, 109- 143 (1913).
[23] Theo Millikan th́ khoa vật lư
của trường đ̣i hỏi sinh viên phải có một bài báo với tên của ḿnh
thôi (sole author) để nhận bằng PhD.
[24]
Caltech Archives.
[25] Lab Notebook Annotations (trích
trong sổ tay thí nghiệm của Millikan, Caltech Archives)
(a)First few drops measured annotated with : -“very low, something
wrong”; (b)
another drops : (i) “ Thus is almost exactly right, the best one I
ever had”, (ii) not included in 1913 paper
(c) Others :- This is almost exactly right & the best one I ever had
(12/20/1911); “Exactly right (2/3/1912); “publish this beautiful one
(2/24/1912); “publish this surely/ beautiful! (3/15/1912, #1);
“Error high will not use (3/15/1912, #2); “Perfct publish
(4/11/1912); “Won’t work (4/16/1912); “won’t work (4/16/1912, #2);
“Too high by 1.5% (4/16/1912, #3) ; “1%” , low; and “too high by
1.25%). Data omission discovered. Discarded Data:
Drops discarded because: (i) too small (too much Brownian motion”;
too large (drop falls to quickly); asymmetrical
drop ; Convection currents; and Non-uniform field.
[26] Broad and Wale (Science reporters)
wrote “Betrayers of the truth”in 1982
“Millikan” extensively misrepresented his work in order to make his
experimental results seem more convincing than was in fact
the case”.
[27]
http://en.wikipedia.org/wiki/Oil_drop_experiment
[28] Nang Tran: Introduction to semiconductors.
U of M.
[29]
http://www.erct.com/2-ThoVan/TTriNang/Nobel-Prizes-Part-5-2016.htm
[30]
http://www.erct.com/2-ThoVan/TTriNang/Nobel-Prizes-Part-6-2016.htm
[31]
http://machinedesign.com/technologies/sensor-sense-charge-coupled-devices.
[32]
Philippe
Feautrier@obs.ujf-grenoble.fr
[33]
http://www.gutenberg.us/articles/Michael_Francis_Tompsett
[34]
http://www.wired.com/2009/10/ccd-inventors-awarded-nobel-prize-40-years-on/
[35]
http://nobelprize.org/mediapla...
http://spectrum.ieee.org/tech-talk/semiconductors/devices/nobel-controversy-who-deserves-credit-for-inventing-the-ccd
[36]
http://www.tech-faq.com/charge-coupled-device.shtml
[37]
http://www.eetimes.com/author.asp?section_id=36&doc_id=1318797
[38]
Leslie Berlin, “The Man Behind the
Microchip”. , Oxford University Press ,
200
[39] www.scenicreflections.com
[40] Jack Kilby, IEEE Transaction on Electron Devices, 23, 648
(July, 1976).
[41]
Leo Esaki: Phys. Review, 109 (2), 603, 1958
[42] Dong-Kyuk Ju & K.
Night, 2013
[43] Dawon Kahng, IEEE Transactions on Electron Devices, 23, 655
(July 1976
[44]
http://www.erct.com/2-ThoVan/TTriNang/Silicon-Valley-2-Bell-Labs.ht
[45] Jean Hoerni, Planar Silicon Transistors and Diodes, unpublished
paper presented at 1960 Electron Devices Meeting, October 1960,
Collection of Christopher Lecuyer and David Brock: “Makers of the
Microchip”, the MIT Press.
[46] Jean A. Hoerni, Fairchild Semiconductor Corp., Lab. notebook,
p.3 (1 December 1957); Jean A. Hoerni, “Planar silicon transistors
and diode”, Fairchild Semiconductor report.
[47]
www.google.com
[48]
http://content.time.com/time/specials/packages/0,28757,2096389,00.html
[49]
http://en.wikipedia.org/wiki/Invention_of_radio#Tesla
[1]
[50]
http://www.n-atlantis.com/Nobel_Prizes.htm
[51]
https://www.graphene-info.com/graphene-history-controversy-and-nobel-prize
[52] K.S. Novoselov et al.
Science 306, 666-669 (2004)
[53] K.S. Novoselov et al.
Proc. National Acad. Sci.
USA 102, 10451-10453 (2005)
[54] C. Berger et al. J. Phys. Chem. B 108, 19912- 19916 (2004).
[55] ”Credit
for a scientific discovery generally goes to the most famous, not
the first discoverer”.