A series of articles on
“Microelectronics and Silicon Valley - Part 12
Stanford Industrial
Park
Trần Trí Năng
(University of Minnesota & Ecosolar International)
“Stanford Industrial Park is established as a high tech center by
businesses working in close partnership with the university. Among
the first companies to rent space in the Park were Varian
Associates, General Electric, and Eastman Kodak and Shockley
Semiconductor”
Silicon Valley
tọa lạc chung quanh Stanford University, trải rộng từ phía đông của
San Francisco Bay, qua phía tây của Santa Cruz Mountains và nằm về
phía đông nam của Coast Range. Vào đầu thế kỷ 20th, đây là một vùng
trồng trái cây như trái mơ (apricot), mận (plum) và trái anh đào đỏ
(cherry), được biết với cái tên “the Valley of Heart’s Delight”.
Theo tài liệu của Carolyn Tainai , th́ 60
năm trước, Stanford University gặp phải vấn đề về tài chánh trong kế
hoạch phát triển nhanh chóng trường để đáp ứng nhu cầu đ̣i hỏi sau
chiến tranh, ban lănh đạo của trường quyết định chuyển nhượng môt
phần đất trong số 8.000 acres của trường -do Leland Stanford, thống
đốc của California chuyển nhượng lúc trước- cho những các hăng xưởng
trong ṿng 99 năm. Từ đó manh nha ra “Stanford
Industrial Park” vào thập niên 50’s.
Mục đích chính là xây dựng một trung tâm kỹ nghệ cao và tạo cơ hội
để những hăng xưởng này làm việc với trường theo
chủ trương của GS Fred Terman [1], phân khoa điện của đai học.
Ông muốn sinh viên tốt nghiệp ở lại vùng
Cali thay
v́ phải đi khoảng 3.000 miles về làm việc ở vùng East Coast.
Khách hàng đầu tiên kư khế ước với Stanford University là Varian
Associates vào năm 1951; và sau đó những hăng dời vào ṭa nhà đầu
tiên của trung tâm là Eastman Kodak, General Electric, Preformed
Line Products, Admiral Corporation, Shockley Semiconductor của
Beckman Instruments, Lockheed, Hewlett-Packard và nhiều hăng khác
nữa [2]
Từ khóa :
Honolulu Marathon, Japan Airlines,
Gilbert Chepkwony, Ehitu Kiros,
Don Hoefler, Stanford Industrial Park, Stanford Research Park, Fred
Terman,
Lee De
Forest, Hewlett Packard, Varian Associates, Shockley Semiconductor,
Honors Cooperative Program, Steeple of Excellence
1. Câu chuyện bên lề
thay lời tựa
Về thứ hạng, Honolulu Marathon
lớn thứ hai của Mỹ, sau Chicago Marathon. Honolulu Marathon có một
hành tŕnh dài 26.2 mile ( 42.2 km) , được tổ chức mỗi năm vào ngày
chủ nhật thứ hai của tháng 12 và rất thịnh hành đối với những người
mới chạy marathon lần đầu. Năm 2013, Marathon này nhằm vào ngày 8
tháng 12 với 29 ngàn người tham dự, trong số đó hơn một nửa là du
khách từ Nhật, c̣n lại đến từ nhiều nơi trên thế giới, từ nội địa Mỹ
và những đảo lân cận. Cũng có những vận động
viên marathoner nổi tiếng đến tham dự. Cơ quan tài trợ chính
của marathon này là Japan Airlines và số
tiền lợi tức cho kỳ marathon năm này ước lượng khoảng 135 triệu đô-la..
Nói về lịch sử th́ Honolulu Marathon do thị trưởng Frank Fasi sáng
lập vào năm 1973, mô phỏng theo Chicago
Marathon. Lúc mới bắt đầu Marathon thu hút đước 167 người tham dự;
con số này lên đến 34.434 vào năm 1995 và sau đó giảm xuống một ít
tùy theo từng năm.
Cuộc chạy bắt đầu gần Ala Moana Beach
Park đối diện với Ala Moana Center; đi về hướng tây dọc theo water
front ngang qua thành phố Honolulu, chạy ngược về hướng đông xuyên
qua Waikiki , bọc quanh Diamond Head rồi đi về hướng ngoại ô của
Honolulu, qua Hawaii Kai trước khi trở về finish line ở Kapiolani
Park [H́nh 1, ben trái]. Nên nhớ là Ala Moana Center và Kapiolani
Regional Park (300 acre) là shopping mall và công viên lớn nhất của
Hawaii. Kapiolani
Park được
đặt theo tên hoàng hậu Kapiolani, bao gồm Waikiki Shell và
Honolulu Zoo nợi marathon chấm đứt. Trung b́nh
mỗi năm, có khoảng 25.000 người chạy hết marathon này từ đầu đến
cuối. Năm nay , người chạy nhanh
nhất là Gilbert Chepkwony của Kenya với 2:18:46 (phái nam, H́nh 2 –
bên phải ) và Ehitu Kiros của Ethiopia với thời gian là 2:36:02 (phái
nữ).
H́nh
1 :Tác giả chụp ké (trái);
và một cặp tân hôn với bộ áo
cưới cũng tham dự (phải). Let’s all have fun!
Chúng tôi thức dậy vào lúc 3:00 sáng, lái xe
về hướng Alamona Park, đậu nhờ tại nhà một người quen rồi bắt đầu đi
bộ về hướng khởi hành của marathon. Gió mát lạnh
cả mặt. Con đường sáng nay không có xe chạy, chỉ
có đoàn người bộ hành nối đuôi nhau đi.
Người đến đây từ nhiều nơi và thuộc nhưng lứa tuổi khác nhau thuộc
nhiều thế hệ: từ những người “già” như tôi hay cao niên hơn đến
những em bé c̣n ngồi trên xe mẹ đẩy.
“…Thời gian thắm mượt đời tôi
Sáng nay rộn ră tiếng cười
Hương gió biển, hương cỏ cây, đồng nội
Cùng về đây “aloha” đón mời…”
Thậm chí có những cặp tân hôn với bộ áo mới cưới cũng nắm tay nhau
đi “giung giăng giung giẻ” trên đường
phố [H́nh 1, bên phải]. H́nh như mỗi người về
đây có một tâm sự và niềm vui riêng. Về
đây để hưởng thụ. Về đây để tạm quên đi
những khó khăn, dằn vặt trong cuộc sống. Về đây để bắt đầu!
Về đây để cùng ghi lại một kỷ niệm!
“…Đêm chưa qua hết mà ngày h́nh như đă
đến
Người vồn vă người. Cỏ cây ôm ấp cỏ cây.
Trời cao leo lét vài đốm sao, ḥa cùng
ánh điện đường.
Người hỏi chuyện người trong t́nh tự thân thương
Ca khúc nhịp nhàng. Tiếng gió reo vang.
Chào đón một ngày vui!...”
Không biết người đến từ đâu?
Vài người. Chục người.
Trăm người. H́nh như
người đến từ khắp nẻo! Từ góc phố, con
đường, người càng lúc càng đông.
“…4 giờ sáng. Người đến, người đi. Con phố đă trở nên tấp nập.
Tiếng nó. Tiếng cười.
Những khuôn mặt tràn đầy vui tươi.
Ngôn ngữ có khác nhau; chỉ biết được rằng mọi
người đang an hưởng với đời. Nhịp sống trở nên nhẹ nhàng, rộn
ră niềm tin. Đủ vóc dáng.
Đủ h́nh hài. Người đi xe đạp, theo sau
chú chó màu nâu. Người bước nhanh; và
hai em bé cũng rảo bước đi mau cho kịp. Một cặp
vợ chồng người Nhật mới cưới chầm chậm bước đi trong bộ quần áo mới.
Tay trong tay. Vuốt mặt đón mời buổi sáng
cuộc đời. Trinh nguyên trong trắng muôn nơi…”
Pháo bông đủ sắc màu làm sáng cả một vũng trời đen Tiếng máy phóng
thanh từ khán đài át hẳn tiếng cười nói của mọi người [H́nh 2, bên
trái].
“…Pháo bông nổ tung làm sáng một vùng trời c̣n tối
Đủ sắc màu tươi với những tiếng “tạch đùng”
Tiếng kèn thổi lên xé nát không trung
Em bé cảm thấy thích thú, nh́n mẹ cười khúc khích…”
Người xướng ngôn viên
nói tiếng Anh xong rồi chuyển qua tiếng Nhật v́ du khách Nhật quá
đông. Tôi
có cảm tưởng là đang đứng giữa phố Fukuoka, miền nam nước Nhật vào
dịp Hakata Dontaku Minato Matsuri vào tháng năm
hay Hakata Gion Yamakasa vào tháng bảy mỗi năm. Nếu ở đây có
vài quán “Yatai” nữa th́ tuyệt!
5:00 sáng: Marathon bắt đầu.
“…Mọi người bắt đầu tham dự Honolulu Marathon
Trong cuộc chơi này không có người thua lỗ.
Tất cả đến đây để“have fun!”; để sống
trọn một ngày
Chuyện thắng thua như cơn gió heo may…”
Hai
đứa con chúng tôi cũng đi sắp hàng tham dự. V́ số người đông quá,
nên không thấy start line ở đâu cả; tôi đoán phải mất ít nhất 10 -15
phút mới ra khỏi điểm khởi hành này. Có
những người có khuôn mặt rất nghiêm trang, nhưng phần lớn “take it
easy” và’ have fun”. Dù sao đi nữa đây cũng là
dịp để thử thách với chính ḿnh sau nhiều tháng ngày “huấn nhục”.
“…5 giờ sáng. Pháo bông rực sáng đầy
trời. Phút giây bắt đầu và chấm dứt những tháng
ngày đợi chờ bao lâu nay. Những năm tháng rán công rèn luyện
giờ sắp trôi qua trong phút chốc! C̣n lại đây vài khoảnh khắc hồi
họp đợi chờ! Tiếng nói từ khán đài.
Diễn văn khai mạc.
Mạnh người nói cứ nói. Ai muốn nghe cứ
nghe. Những người đứng bên đường với chiếc loa hét
đến khan cả cổ. Người người về đây hôm
nay “Have fun!...”

H́nh 2:
Khán đài bắt đầu hoạt động từ lúc
4:30 sáng; (trái)
Gilbert Chepkwony của Kenya chạy về nhất với thời gian 2:18:46
( [3], (phải)
Một
vài tiếng đồng hồ sau khi máy phóng
thanh loan báo người đầu tiên về tới đích (Gilbert Chepkwony), chúng
tôi thấy số người cũng bắt đầu trở về. Tôi và nhà tôi đi từ
từ dọc theo những hàng cây Banyan trong
công viên. Loại cây này rất nhiều ở đây và có
những h́nh thù rất đạc biệt. Đoạn đường khá dài; có
người chạy, có người đi bộ; nhưng hầu
hết quyết tâm sẽ về tới finish line [H́nh 3].

H́nh 3 : Chạy mệt rồi lại đi (trái) ;
nhưng cuối cùng cũng về tới đích (phải).
“…Người
chạy nhanh. Người đi chậm cười vui
Cứ bước. Chân cứ lê theo những
bước chân cùng bước.
Quen lạ gần xa, người theo người lần lượt
Tay vẫy tay chào đón những nụ cười
Một ngày lên rộn ră buổi sáng mai…”
Sau cuộc chạy, mọi người đều hồ hởi, mặc dù khá thấm
mệt với mồ hôi chảy nhễ nhại trong khí
trời nóng gắt của vùng nhiệt đới [H́nh 4]

H́nh 4: Hai đứa con chúng tôi chụp chung với mẹ trước khi khởi hành
vào lúc 4:39 sáng (trái)
và sau khi về tới finish line (h́nh bên phải). Có mệt mà vui!
Mission accomplished!
2. Silicon
Valley có từ lúc nào?
Tên Silicon
Valley do kư giả Don Hoefler gọi trong bài viết số tháng giêng,
1971 trong tạp chí hàng tuần Electronic News.
Silicon Valley tọa lạc chung quanh
Stanford University, trải rộng từ phía đông của San Francisco Bay,
qua phía tây của Santa Cruz Mountains và nằm về phía đông nam của
Coast Range. Vào đầu thế kỷ 20th, đây là một vùng trồng
trái cây như trái mơ (apricot), mận (plum) và trái anh đào đỏ
(cherry), được biết với cái tên “the Valley of Heart’s Delight”.
Lịch sử của vùng
Silicon Valley có
thể tóm tắt ở H́nh 5.
Silicon Valley có tự lúc nào? Đây là câu hỏi mà mỗi nhóm có một câu
trả lời khác nhau. Có một số không ít chuyên gia, sử gia cho rằng
Silicon Valley có từ 1932 với Hewlett-Packard và GS. Terman của
Stanford là cha đẻ của Silicon Valley; một nhóm khác cho rằng
Silicon Valley có từ khi Shockley mang silicon đến vùng Bay Area vào
năm 1957. Theo thiển ư của người viết th́ Stanford Industrial Park
do GS Fred Terman của Đại học Stanford thành lập đă bắt nguồn xây
nền tảng sau này cho kỹ nghệ high-tec ở vùng Santa Clara Valley;
tuy nhiên Silicon Valley thực sự bành trướng từ lúc Shockley và nhóm
“Fairchild Eight” mang silicon đến vùng Santa Clara. Một sự thực
không ai chối căi được là Shockley đă mang silicon đến Silicon
Valley. Nếu Shockley không thành lập Shockley Semiconductor ở miền
bắc California mà đi về vùng nam Cali. hay đi về Route 128 ở
Massachusetts th́ những vùng này có thể đă trở thành Silicon Valley
[2,5]. Nên nhớ là vào thời điểm Shockley về vùng Santa Clara, vùng
East Coast rất phát triễn với nhiều kỹ nghệ và venture capital ; và
Stanford lúc đó chỉ là một đai học nhỏ so với MIT [6]. Sự thành công
và lớn mạnh của một trung tâm kỹ nghệ lớn như Silicon Valley không
phải do một người trong một sớm một chiều mà làm nên ; mà do sự đóng
góp của rất nhiều người qua nhiều giai đoạn khác nhau. Nhưng nếu
phải trung thực mà nói, th́ Shockley và Terman là “grand fathers” ;
c̣n “The Fairchild Eight”, Hewlett & Packard, anh em Varian và De
Foster là “fathers” của Silicon Valley.
Cũng nên ghi nhận nơi đây là Lee De
Forest [H́nh 6] là một nhân vật đă góp
phần quan trọng trong việc mang kỹ thuật điện tử đến Santa Clara
Valley. Ông này nhận PhD từ Yale vào năm
1899.
Dời đến San Francison vào năm 1910. Phát minh triode vacuum tube
vào năm 1907, chế tạo Audion tube (or triode amplifier) dùng như
amplifier (để khuếch đại tín hiệu) vào năm 1912 và bán cho hăng
điện thoại để dùng trong hệ thống điện thoại xuyên lục địa
(transcontinental wired phone calls) với giá tiền $50,000. Sản phẩm
thương mại triode amplifier đầu tiên được chế tạo vào năm 1912 khi
ông De Forest c̣n làm việc ở Federal Telegraph Co. ở Palo Alto. Đây
là lần đầu tiên vacuum tube có thể khuếch đại tín hiệu 120 lần ;
đánh dấu sự nẩy sinh của kỹ nghệ điện tử; mở cửa cho sự nẩy mầm của
radio, TV, radar, tape recorders và computers [6]

H́nh 5: Lịch sử của Silicon
Valley [4]

H́nh 6 : GS
Terman (bên phải) chụp chung với hai sinh sinh viên cao học của ông
: David Packard (trái) và Bill Hewlett (phải) nhân dịp lễ khánh
thành Terman Engineering Building vào năm 1952.. Terman cũng là
người đă khuyến khích Hewlett và Packard mở hăng điện tử để thực
hiện ước mơ của hai ông này (Stanford News Service).

Lee De Forest : cha đẻ của radio (Computer History Museum)
3. Stanford
Industrial Park
Theo tài liệu của
Carolyn Tainai [7], th́ vào năm 1950, Stanford University gặp phải
vấn đề về tài chánh trong kế hoạch phát triển nhanh chóng trường để
đáp ứng nhu cầu đ̣i hỏi sau chiến tranh, ban lănh đạo của trường
quyết định chuyển nhượng môt phần đất trong số 8.000 acres của
trường -do Leland Stanford [H́nh 8, bên phải], thống đốc của
California và là người sáng lập ra Stanford University chuyển
nhượng lúc trước- cho những hăng xưởng trong ṿng 99 năm. Từ đó manh
nha ra “Stanford Industrial Park” hay gọi tắc là Park
hay SIP vào thập niên 50’s [H́nh 7]. Mục
đích chính là tạo trung tâm kỹ nghệ cao và tạo cơ hội để những hăng
xưởng này làm việc với trường theo chủ trương của GS Fred Terman,
thuộc phân khoa điện của đai học [H́nh 7, bên
trái , ref.1],. Vào
năm 1951,
209 acres của Stanford
được chấp thuận dùng để xây Stanford Industrial Park.
Khách hàng đầu tiên là Varian Associates, có
liên hệ mật thiết với Stanford. Ư tưởng thành lập SIP là kết
quả sau cuộc viếng thăm
Denver,
Colorado của Al Brandin, phó giám đốc ngoại vụ của trường.
Park này cũng dùng để thực hiện kế
hoạch chính của Terman [H́nh 8, bên trái]: ông này muốn biến
Stanford University từ một đại học địa phương với khó khăn kinh tế
sang một đai học có tầm cỡ quốc tế như MIT.

H́nh 7: Stanford
Industrial Park vào thập niên 50s.
Terman tốt nghiệp BS và MS ở Stanford, sau đó nhận PhD từ MIT dưới
sự hướng dẫn của Vaneevar Bush, một nhân vật có nhiều uy tin và ảnh
hưởng đến chính sách của chính phủ Mỹ trong thời gian chiến tranh.
Chính ông Bush là người đă ảnh hưởng nhiều trong việc xin chính phủ
Mỹ đầu tư nhiều vào đại học sau chiến
tranh. Terman nhận thấy tận mắt điều quan trọng của việc chính phủ
Mỹ đầu tư, nên lợi dụng kế hoạch đầu tư của Bush và cũng đă nhận
thấy mô h́nh MIT thành đại học có tầm cỡ quốc tế v́ sự cộng tác mật
thiết với những hăng xưởng lân cận. Terman muốn thực hiện giống như
vậy ở Stanford, nhưng khổ nỗi là chung quanh Stanford lúc đó
1946 là các nông trại trồng hoa quả. Và
việc này cần phải thay đổi! Terman lập tức tạo
dựng khả năng nghiên cứu ở School of Engineering vào năm
1946 và ông được cử làm Dean. Ông đề nghị thể chế “salary
splitting”; i.e., cán bộ giảng huấn bắt buộc t́m hăng hổ trợ, chính
nhất là chính phủ, để cung cấp cho đến 50% tiền lương của họ. Bộ
Quốc Pḥng (Department of Defense) hổ
trợ nhiều nghiên cứu dẫn đến hệ thống vũ khí tiên tiến (advanced
weapons systems) v́ lúc đó chiến tranh lạnh với Liên Xô cũng đang
bắt đầu.
Terman muốn cán bộ giảng huấn xin nhượng nguồn tài trợ này. Terman
rất áy náy lúc đó v́ những sinh viên ưu tú ngay sau khi xong cấp
Maters và PhD phải đi làm việc ở vùng East coast, v́ nơi có công ăn
việc làm tốt. Thế nên ông bắt chước mô h́nh của
MIT , ở đó nghiên cứu của đại học có liên hệ trực tiếp đến
sản phẩm thương mại cho những hăng chung quanh Park. Và những sinh
viên làm việc ở những hăng này sẽ tạo những mối dây quan hệ tốt giữa
đại học Stanford và kỹ nghệ trong Stanford
Industrial Park. Để thu hấp những hăng có
R&D vào SIP, ông tạo “Honors Cooperative Program (HCP). Trong chương
tŕnh này, nhân viên của những hăng nằm
trong Park có thể lấy lớp ở Stanford để học cấp Masters và PhDs.
Hăng trả “double tuition” và việc này
gia tăng lợi tức cho khoa. Chương tŕnh này vẫn
c̣n tiếp tục cho đến ngày hôm này qua các chương tŕnh trên
Internet. Một hấp dẫn nữa của SIP là
v́ Park và trường rất gần nhau về địa ly, nhân viên giảng dạy được
dành một ngày mỗi tuần làm công tác cố vấn; tạo ra lợi tức thêm cho
những nhân viên này. Đây cũng cho cán bộ giảng huấn biết về nhưng
hăng này và công việc của họ để giới thiệu sinh viên đến làm sau khi
tốt nghiệp. Nội dung lớp học cũng thay đổi và nhiều
khoa (department) mới cũng thành lập để
thích ưng với nhu cầu mới.
Vào
thập niên 50s, nhận thức được sự quan trọng của ngành vật ly chất
rắn (solid state physics) sau sự phát minh transistors của Bell
Labs, ông chiêu mộ những khoa học gia trong ngành về làm việc cho
trường và mở “Steeple of Excellence”.Ông cũng lập nên “Industrial
Associates Program” trong lănh vực solid state electronics. Vào
cuối thập niên 50’s, ông nhắm vào 22 hăng mời vào chương tŕnh này
và mỗi hăng đóng góp “món quà được trừ thuế” mỗi năm là năm ngàn
đô-la. Chương tŕnh này lan rộng đến
những khoa khác; và sau này có cái tên chung là Industrial Affiliate
Programs. Ngày hôm nay, có khoảng 40 programs như thế này ở
Stanford, mang lại cho trường một “gift income” trên 10 triệu đô-la.
Varian là thí dụ điển h́nh. Varian là
first tenant của Park là thành lập do kết quả nghiên cứu từ
Stanford và năm 1948 do khế ước với
chính phủ. V́ hăng bành trướng rộng và cần thêm space nên vào năm
1950 dời về SIP. Terman nằm trong Board of
Directors của Varian, nên khuyến khích hăng dời cơ sở R&D về Park.
Tháng 10, 1951, một khế ước được kư chuyển nhượng 10
acres
trong
ṿng 99 năm cho Varian. Varian trả 41.000 đô-la
. Sau đó Eastman Kodak kư họp đồng tương
tự trả 120.000 đô-la cho
10 acres vào tháng 11
năm 1952.
Một điều kiện của những khế ước này là khi 99
năm măn hạn tất cả ṭa nhà sẽ phải trả lại cho
Stanford Park.
Năm 1955, Terman đảm nhiệm chức Provost, lúc đó ông khuếch trương
rộng chương tŕnh “Steeples of
Excellence” đến những khoa khác trong trường. Năm 1956, HP chọn
SIP làm headquarter.
David Packard [H́nh 6] là member của the Stanford Board of Trustee,
làm việc với Terman trong công tác bành trướng hoạt động của SIP.
Năm 1960, Park có 40 hăng ; và Terman và
Packard đề nghị và thành công trong việc bành trướng Park đến 450
acres. Park giờ trở thành hall mark của
Silicon Valley có một cái nh́n khang trang hơn với nhiều băi cỏ mới
và khu giải trí cho nhân viên và gia đ́nh - tạo một nơi thoải mái
trong lúc làm việc. Một trong những tenants có ảnh hưởng rất lớn
trong
Park là
Shockley Semiconductor do Shockley sáng lập vào 1957. Terman lúc đó
liên lạc với Shockley tŕnh bày những lợi điểm
của việc dời hăng về gần Stanford và mời Shockley dạy ở
Stanford

H́nh
8 : (h́nh bên trái): GS Federic Terman của Đại học Stanford (BS,
MS Stanford , Ph.D, MIT 1924) ; (h́nh bên phải): Leyland Stanford,
cựu thống đốc của tiểu bang Minnesota. Ông này c̣n là một nhà kinh
doanh về đường xe lửa, và mang lao động từ Trung Hoa sang Mỹ. Ông
cũng là người sáng lập ra Stanford University.
4. Lời kết
Vào
cuối 80s, Park lan rộng đến 660 acres với hơn 100 hăng. Và đổi tên
là Stanford Research Park, để thích họp với
sự liên hệ giữa Park và Stanford University.
Tenants kể cả Varian, Hewlett-Packard, Ampex, Lockheed Space and
Missile Division, và Xerox Palo Alto Research Laboratory.
Park có lợi tức trên $6M mỗi năm từ
tiền cho thuê và đầu tư ban đầu. Nhiều hăng xưởng đóng góp cả hàng
trăm triệu mỗi năm, điển h́nh là
Terman
Engineering Building do HP đóng góp.
Stanford
Research Park trở thành nổi tiếng và được dùng làm mô h́nh cho nhiều
trung tâm khác trên thế giới.
Hiện tại Park này có 700 acres, 10 million square feet về
buildings và thiết bị, với 23.000 nhân viên từ 150 hăng với 162
ṭa nhà. Hăng nghiên cứu nhiều lănh vực kể cả
electronics, space, biotechnology, computer hardware and software,
law offices và consulting firms [8].
5. Tài liệu
tham khảo
[1]
Links Between Stanford
University and Industry, by Carolyn Tajnai, 1995
[2]
http://www.erct.com/2-ThoVan/TTriNang/Part-11-Silicon-Valley.htm
và
những số trước đang trong ERCT.
[3] Yahoo Images
[4] Dong-Hyuk
Ju and K. Knight, 201
[5] Những bài viết kế tiếp sẽ cung cấp tư liệu để độc giả tự nhận
xét lấy.
[6]
Tom Foremski - May 11, 2011
[7] Carolyn
Tainai: “Fred Terman,The father of
Silicon Valley”,
1995.
[8] Jon Sandelin, Stanford University
2004.