" Investing
in new product development and expanding the product catalog
are the most difficult things to do in hard times, and also among the
most important."
(Hewlett- Packard)
Theo thiển ư của người viết th́ Stanford Industrial
Park do GS Fred Terman của
Đại
học Stanford thành lập
đă
bắt nguồn xây nền tảng sau này cho kỹ nghệ high-tec ở vùng Santa Clara
Valley; tuy nhiên Silicon Valley thực sự bành trướng
từ lúc Shockley và nhóm “Fairchild Eight” mang silicon
đến
vùng Santa Clara. Một sự thực không ai chối căi
được
là Shockley
đă
mang silicon
đến
Silicon Valley. Sự thành công và lớn mạnh của một trung tâm kỹ nghệ lớn
như
Silicon Valley không phải do một người trong một sớm một chiều mà làm
nên ; mà do sự
đóng
góp của rất nhiều người qua nhiều giai
đoạn
khác nhau. Nhưng
nếu phải trung thực mà nói, th́ Shockley và Terman là “grand fathers”
; c̣n “The Fairchild Eight”, Hewlett & Packard, anh em Varian và De
Foster là “fathers” của Silicon Valley
HP
là một hăng lớn dược chính thức sáng lập vào ngày 1 tháng giêng năm
1939 với sản phẩm đầu tiên là bộ giao động
âm tần (audio oscillator). Đây cũng là thí dụ điễn h́nh nhất về sự hợp
tác giữa Đại học Stanford, chính phủ liên bang và các xí nghiệp tư ở
Mỹ. Hăng có trụ sở chính tại Palo Alto chuyên về hardware, software, các
máy móc cung cấp cho nhu cầu của các xí nghiệp tầm cỡ nhỏ và trung
(small and medium sized businesses- SMBs) và xí nghiệp lớn, kể cả các
cơ quan chính phủ và cơ quan về sức khỏe và giáo dục.HP là "chim đầu
đàn" trong lănh vực sản xuất PC từ năm 2007. Phần
lớn sự lớn mạnh của HP trong ṿng 30 năm là từ các dịch vụ về tính
toán (computing business). Hăng chế tạo máy tính khoa học cầm
tay (hand-held scientific calculatror) đầu tiên vào năm 1972 và kỹ
nghệ HP laserjet printer vẫn c̣n chiếm ưu thế trên thị trường cho
đến ngày hôm nay. HP nằm trong Global Fortune 50 và là hăng lớn nhất ở
Silicon Valley về tiền thu nhập (revenue)
vào năm 2010. Năm 2014, tiền thu nhập là
111,454 tỉ đô-la với lợi tức điều hành (operating income) 7,185 t́ đô-la
[1].
Từ khóa:
Bill Hewlett, Dave Packard, Federick Terman, Stanford University,
audio oscillator, Palo Alto, Charlie Litton, Russel Varian, Silicon
Valley, Addison Avenue, Page Mill Treet, El Camino Real, Lucille
Salter, Flora Lamson.
1. Câu chuyện bên lề (Lời giả từ Aloha)
Chỉ c̣n 12 giờ đồng hồ nữa là chúng tôi sẽ rời "Aloha State", lên phi
cơ về lại Minnesota. Hai tháng trôi qua quá nhanh! Cứ ngỡ như ḿnh mới
đến đây ngày hôm qua! Cái tên đảo O'ahu lúc trước nghe xa lạ bao nhiêu;
giờ trở thành gần gủi bấy nhiêu! Hawaii có một
cái ǵ rất Á Châu, rất thân thương và triều mến.
Người ở đây b́nh dị, thân thiết và cởi mở... Đi đến đâu, tôi cũng được
chào với "Brahs hay Braddah- có nghĩa là
anh em) với nụ cười mời đón của một người thân trong gia đ́nh. Đây
cũng là điểm khác với những tiểu bang trong nội địa và có vẻ giống "Việt
Nam" khi xưng hô với nhau- người ḿnh thường gọi nhau bằng chú bác, cô,
d́, anh, em, cháu, con tùy theo tuổi tác mặc dù chưa quen biết nhau!.
O’ahu có nhiều nét “rất Việt Nam” và cũng “rất
Nhật”. “Rất Việt Nam” về khung cảnh thiên nhiên với núi đồi, và
những hàng dừa xanh dọc theo băi biển; núi
và biển cách nhau không xa và h́nh như quyện vào nhau trong những bức
tranh mộc mạc, thân thương. “Rất Nhật” về số du khách người Nhật và
các tiệm quán bán buôn; ngay cả có vài Waikiki Trolley quảng cáo hoàn
toàn bằng tiếng Nhật. Sống ở đây, tôi thấy nhẹ nhàng hơn, dễ ḥa nhập
hơn...Người bản xứ không nh́n tôi như một "haole/ người ngoại quốc"
một phần v́ nước da bánh mật dân "nẫu" của tôi.
Sáng hôm nay tôi dậy sớm hơn mọi ngày; sau khi làm công tác vệ sinh cá
nhân xong, tôi ngang qua campus của Pacific
University, dọc theo đại lộ Ala Moana đi về hướng biển.
Tôi đi chậm hơn mọi ngày có lẽ v́ một cảm giác tư
nhiên nào đó trong tôi muốn giữ lai những kỷ niệm thân thương và màu
hoa phượng c̣n đỏ rực bên đường vào những ngày cuối năm.
Tháp Aloha vẫn đứng đó "đón chào" để rồi
"chia tay" một người bạn mới! Ngày "xa xưa thật xa", khi mới được xây
vào năm 1926 ở cảng Honolulu, Aloha Tower là tháp cao nhất ở Hawaii.
với 10 tầng đứng cao sừng sửng . Giờ tháp
này trở thành nhỏ bé hơn nhiều với những ṭa nhà chọc trời "mọc lên
như nấm". Tháp vẫn c̣n phản phất một cái ǵ của sự
thách đố với những diễn tiến của lịch sử và thời gian.

H́nh 1: Aloha
Tower nh́n từ phía trước.
"Aloha" dùng để chào "hello"
hay chia tay "goodbye". Từ "Aloha"
trong ngôn ngữ Hawaii có nghĩa là yêu thương (affection), ḥa
b́nh (peace), ḷng thương cảm (compassion) và khoan dung (mercy)
Giữa bầu trời xanh lồng
lộng
Tháp Aloha ngạo nghễ đón mời
Khách về đây từ khắp nẻo muôn nơi
Cười nói đùa vui những mẫu chuyện đời đổi chác.
Phía sau
tháp Aloha là cảng Honolulu và Aloha Marketplace.
Nơi đây không có người surfers, bơi lội mà chỉ
thấy những chiếc thuyền lớn nằm như đang tắm nắng.
Gió nhẹ nhàng vuốt ve những khuôn mặt, những mái
tóc của khách bộ hành đi ngang qua.

H́nh 2: Aloha
Marketplace nằm ngay phía sau của Aloha Tower, đối diện với Honolulu
Harbor.
Phía sau tháp Aloha có
nhiều hàng quán
Khách về đây mua sắm cũng nhiều
Quán cà phê một người khách buồn thiu
Ngồi đếm năm tháng đi qua theo ḍng đời
trôi nhẹ.
Tôi cứ tiếp tục bước chân dọc
theo hàng dừa. Một lúc
sau, tôi vẫn c̣n nh́n thấy tháp Aloha ở phía xa. Như vẫy bay
chào tạm biệt!

H́nh 3: Du
khách có thể nh́n thấy Aloha Tower từ Đại lộ Ala Moana.
Con đường này tôi qua lại mỗi ngày nhất là những buổi sáng chạy bộ đến
Ala Moana Park.
Con đường Ala Moana với
những hàng dừa thẳng tắp
Xe cộ lại qua thành những làn sóng nối dài
Mây nhẹ nhàng đùa trong gió ban mai.
Aloha tháp cổ vẫn đứng yên trong nắng.
Ḍng sông.
Ḍng đời. Trôi đi như
chưa bao giờ dừng lại. Thăm viếng Oahu hôm
nay. Biết khi nào trở lại.
Những hoa nắng nở trên vai tôi. Những nụ
cười hồn nhiên của em bé. Những ngày trôi qua.
Nhẹ nhàng. Sâu đậm.
Xin giữ lại nơi đây.
Những thân thương. Mát rượi t́nh người.
“…Ḍng sông cứ măi chảy
đều như ḍng đời luân chuyển theo tháng năm
Ḍng thời gian lúc cạn, lúc sâu đưa ta về
theo những con tàu.
Đi xa măi. Xa thật xa.
Càng lúc càng xa bến đậu.
Ngụp lặn theo ngọn nước trầm buồn, vui nhộn
lời ca sau những tháng năm qua…
Ḍng sông cứ măi chảy đều như ḍng đời trầm lặng
thiết tha
Lời ca hôm qua vẫn c̣n âm hưởng đâu đây, thấm sâu vào đất núi nơi này.
Cho cây xanh đâm rễ sâu vào ḷng đất.
Nhè nhẹ, nhịp nhàng mang màu mỡ về cho
cây cỏ đơm hoa…”
Màu biển vẫn xanh hôm nay.
Bầu trời vẫn xanh sáng nay. Những tàng dừa xanh ngă nghiêng
theo cơn gió mát trong lành. Tôi giang hai
tay lên cao hốt từng ngụm nắng. Đưa vào hồn
từng giọt nhỏ mơn man.
Thuyền đi về vóc dáng ngỡ ngàng. Người nh́n
nhau có vẻ hoang mang. Không biết đâu là
bến đậu?! Tiếng nhạc từ chiếc radio như réo
gọi, thấm sâu.
“…Nh́n màu biển xanh thẳm phía dưới, tôi
cảm nhận được sư yên lặng và huyền diệu của thiên nhiên ngàn đời.
Bầu trời xanh. Cây cỏ
xanh. Vũ trụ nhịp nhàng ḍng luân chuyển
theo ḍng thời gian vô biên.
Con đường rầy nghiêng nghiêng nắng đổ xa trải dài tận đỉnh núi.
Người đi. Người về.
Câu chuyện không đầu không đuôi. Nhưng ḷng
ḿnh cảm thấy vui vui…”
Tiếng gió lúc nhẹ nhàng.
Lúc hú lên cao. Muốn gửi tâm sự ngỗng ngang
theo lời gió hú. Gửi về
đâu? Minnesota? California hay Quy Nhơn? Bước chân tôi vẫn tiếp
tục dọc ngang lê khắp nẻo đường, đi qua
bao thành phố biển. Biển bao la.
Biển rộng lượng. Biển
ru tôi với giấc ngủ ngày nào...
“…Tôi nói ǵ với gió biển,
cho cánh bồ câu trắng tung bay chiều nay
Tôi nói ǵ với cụm mây trôi, cho màu xanh nước mặn khằn thấm bao ngày.
Hàng dừa ngă ḿnh, uốn éo đu đưa theo cơn
gió mới
Ḥa nhịp với điệu nhạc từ chiếc đàn ukele nhẹ nhàng thánh thót
Khi bổng lúc trầm vang lên đánh thức khách về thăm c̣n đang ngủ mê
say…”
Tiếng xe cộ.
Tiếng cười. Tiếng nhạc.
Lúc bổng. Lúc vơi.
Có những ngày một ḿnh thầm yên trong quán
vắng. Nh́n từng giọt cà phê nhịp nhàng rơi tí tách
điệu thâm u. Âm điệu thật sâu. Âm điệu ngày
nào. Những năm tháng buồn vui kiếp đời lưu
lạc.
“…Ngồi trong quán Starbucks nh́n về
hướng Diamond Head
Tôi nhắp từng ngụm cà phê để thấm thía những lên xuống trong đời
Đôi mắt lim dim, nghe tiếng cười bên tai nhí nhảnh
Cảm nhận một điều ǵ rất gần gũi, rất thân quen.
Khúc nhạc thời 70’s đưa tôi trở về
Những năm tháng lang thang của quăng đời du
học
Vạt nắng đong đưa, lạc loài một góc
Tôi nh́n quanh như muốn t́m lại những kỷ niệm qua …”
2. Vài
nét về hăng Hewlett- Packard
2-1 Bill
Hewlett và Dave Packard
William R. Hewlett
(thường
được
biết với tên Bill) sinh ở Ann Harbor,
Michigan ngày 20 tháng 5 năm
1913. Mất vào
ngày 12 tháng 1 năm
2001, tại Palo Alto, California.
Bill Hewlett lớn lên ở
ngôi nhà nằm trên Union Street, San Francisco.
Cha ông là bác sĩ y khoa và GS ở Stanford
(mất năm 1925, lúc c̣n khá trẻ). Ông tốt nghiệp BS ở Stanford và
MSEE ở MIT về ngành điện vào năm 1934 và
1937 [2].
Dave Packard (thường được biết với tên Dave) sinh ngày
7 tháng 9 năm 1912, tại Pueblo, Colorado, và mất vào ngày 26 tháng 3
năm 1996, tại Palo Alto, California. Packard tốt nghiệp BA và MSEE ở
Stanford vào năm 1934 và 1939.
Hewlett & Packard gặp nhau lần đầu tiên
ở lần "tryouts" của đội football của Stanford khi cả hai c̣n học năm
thứ nhất. Sau đó, hai người thường gặp nhau và trở thành bạn thân vào
năm cuối đại học.Họ thường đi chơi chung
dùng chiếc xe của Hewlett và đi hiking ở San Juan Mountains ở
Colorado. T́nh bạn này kéo dài 60 năm giữa
hai người [3].
2- 2. Sự thành lập hăng Hewlett-Packard
H́nh 4: Căn
nhà Hewlett & Packard mướn (h́nh bên trái)
và nhà xe (12ft x18 ft) nằm cạnh căn nhà ở
367 Addison Avenue, Palo Alto (h́nh bên
phải).
Đây là nơi phát sinh của hăng Hewlett Packard [4].

H́nh 5: Bên trong nhà
xe ở Palo Alto, nơi hai ông Hewlett và Packard làm việc vào năm
1938 [5].
Packard tốt nghiệp và đi làm cho GE vào
tháng 2 năm 1935. Terman
hướng dẫn Hewlett trong công tác nghiên
cứu về bộ giao động / oscillators (sau này trở thành sản phẩm đầu tiên
của HP) .
Hewlett đến làm việc ở MIT một thời gian để
lấy bằng cao học rồi trở về lại Palo Alto tiếp tục làm việc với Terman
trong việc lắp đặt bộ giao động.
Trong
dịp về thăm cô bạn gái Lucille Salter,
Packard ghé lại gặp Hewlett và thảo luận "kế hoạch kinh doanh" của
hai người . Hôm đó vào ngày 23 tháng 8 năm
1937. Và hai người có giữ có biên bản buổi họp (meeting minutes)
cho buổi họp có tính cách "business" này .
Packard xin nghỉ việc một năm (a one-year leave of absence) ở
hăng và về làm việc ở pḥng nghiên cứu
của Terman với tiền lương giảm một nửa . Packard
cũng làm việc với Russell Varian (Varian Associates) và Litton [6]
trong thời gian này.
Năm 1938, Hewlett và Packard mướn một ngôi nhà ở
số 367 đường Addison, thành phố Palo Alto. Packard và cô vợ mới
cưới Lucille sống bên trong trong khi đó
Hewlett dời ra ngoài nhà xe ở. Nhà xe lúc bấy giờ cũng là pḥng làm
việc của hai người với những tấm bản ngăn dọc theo tường và bàn ghế [H́nh
5].
Để quyết định tên hăng, hai người dùng một đồng
tiền bắt thăm và ai thắng sẽ có tên ḿnh để trước.
Hewlett thắng nên tên hăng là Hewlett-Packard
Company. Lúc đầu v́ không có sản phẩm, nên
hai người làm công tác họp đồng (contract work). Tiền
thu nhập chính vẫn dựa vào đồng lương của
Lucille, lúc bấy giờ làm thư kư cho một cơ quan trong vùng. Họ muốn có
một sản phẩm tung ra thị trường để bán.
Hai ông bắt đầu
với số vốn $538. Năm
1939, Hewlett, Packard và Terman nghĩ rằng audio
oscillator có triển vọng là một sản phậm tốt. Hewlett bắt đầu làm hầu
hết những công tác tiên phuông về audio oscillator-
model 200A [H́nh 2].
Lúc đầu Hewlett Packard làm việc
với Russ Varian (hăng Varian) và sau này
nhờ sự giúp đỡ của Charlie Litton [6]. Ông này đă để cho Hewlet
Packard dùng phân xưởng của ông, lớn hơn
cái nhà xe mà Hewlett và Packard hiện đang dùng. Các ông tự chính
ḿnh thiết kế và làm những panen (panels) bằng nhôm; sơn rồi
dùng ḷ nấu ăn để làm khô chất sơn. Sau
đó hai ông mang những chiếc hộp (cabinets) này
đến hăng của Litton để khoét lỗ và đánh dấu những dữ liệu
liên quan đến sản phẩm. Sản phẩm đầu tiên
với thành công về tài chánh là bộ giao dộng âm tần
có độ chính xác (precision audio oscillator), Model 200A (sau
này đổi sang thành Model 200 B).
Điểm sáng tạo ở đây là dùng một bóng đèn
huỳnh quang (incandescent light bulb) nhỏ ( cũng được biết với cái
tên là "điểm sáng làm chuẩn/pilot light") trong hệ thống điện và dùng
hệ thống hồi tiếp ngược (negative feedback) để ổn định biên độ
(amplitude) của dạng sóng đầu ra h́nh sin (output sinusoidal waveform)
của bộ giao động. "Pilot light" này đóng vai tṛ
như một nhiệt độ cảm biến điện trở (temperature dependent resistor).
Với sáng tạo này, model 200A được bán với giá $54.40 thời giấy giờ
trong khi đó sản phẩm tương tư với chức năng kém hơn của những hăng
cạnh tranh bán trên thị trường với giá $200 .
Model này tồn tại trong thị trường cho đến năm
1972 .
Một trong những khách hàng đầu tiên là Walt Disney
Productions. Disney mua tám bộ giao
động âm tần Model 200 B với giá $71.50 mỗi cái để dùng trong hệ thống
âm thanh thiết lập trong các rạp chiếu phim cho phim Fantasia.
Nhiều người cho rằng quyết định của Disney đă thay đổi cục
diện phát triễn của hăng HP và đă làm ước
mơ của Hewlett & Packard & Terman trở thành hiện thực[7,8].
Cuối
năm đầu tiên, tiền thu nhập được của hăng
là $5,369 với số tiền lời là $1,536. Hai sự kiện xảy ra vào mùa thu
1939 làm cho việc ở lại làm việc tại nhà xe ở 367 Addison trở thành
khó khăn : sự kiện thứ nhất là hăng đă
phát triễn tới giai đoạn cần thêm nhân viên sau một năm thành lập; sự
kiện thứ hai là lúc đó Hewlett muốn lập gia đ́nh với Flora Lamson (a
biochemistry grad from UC Berkeley- lúc đó phái nữ tốt nghiệp đại học
khá ít!!) và muốn có một nơi làm việc "đàng hoàng" hơn. Thế nên
Hewlett và Packard dời nới làm việc đến góc đường giữa hai đường
Page Mill và El Camino Real; sau này trở thành những con đường "huyết
mạch" của Silicon Valley.
Với
sự bành trướng càng ngày càng rộng lớn hơn, hăng dời về Stanford
Industrial Park (giờ trở thành Stanford Research Park), nằm hướng
phía trên đường Page Mill Road. Tiền thu nhập tăng nhanh nhất là trong
những năm Thế Giới Đại Chiến: Năm 1940, số tiền thu nhập
là $34.396, lên đến $106.548 vào năm 1941
và đạt đến mức gần 1 triệu đô-la vào năm 1943. Hầu hết đến từ công
tác với US Naval Research, do Terman giới
thiệu.
Vào
năm 1950, hăng chỉ có 146 nhân viên và tiên thu
nhập $ 2 million. Hăng "went public" vào năm 1957. Trong 10 năm đầu
tiên, Hewlett & Packard biết gia đ́nh của
tất cả nhân viên và thường gặp họ thường xuyên ở những buổi ăn ngoài
trời và barbecues. Hai ông làm việc ở một văn pḥng nhỏ và muốn
được gọi bằng tên (first names) Bill và
Dave. Khi mùa trái cây, Packard mời nhân
viên và gia đ́nh nhân viên đến hái. Nên nhớ đây không phải là lối làm
việc thông thường của những chủ hăng và cán bộ lănh đạo vào thời 40's
và 50's!
2-3.
Hợp tác chặt chẻ với Stanford
Liên hệ "bộ ba" giữa
Hewlett, Packard và GS Terman đă đóng vai tṛ quan trọng trong việc
thành h́nh và phát triễn của hăng Hewlett-Packard sau này.
Terman và pḥng nghiên cứu của ông đă ảnh hưởng
nhiều đến Hewlett và Packard. Terman thường dẫn sinh viên của
ông đi thăm pḥng nghiên cứu của những "entrepreneurs" trong vùng
ở các hăng mới lập như Charlie Litton's lab, Kaar Engineering , Eitel-
McCullough và Philo Farnsworth's lab. Trong những lần thăm viếng như
thế này, Packard rất phấn khởi khi nhận
thấy rằng những entrepreneurs c̣n rất trẻ và hấu hết không có nhiều
giáo dục chính quy (formal education). Sau khi tốt nghiệp cả
Bill Hewlett và Dave Packard đi làm việc ở
vùng East Coast (một t́nh trạng chung lúc bấy giờ cho nhiều sinh viên
tốt nghiệp ở Stanford v́ không có đủ jobs ở vùng West Coast) ; nhưng
rồi sau đó Terman kêu gọi hai ông này trở về và t́m cách tài trợ tài
chánh cho việc nghiên cứu của hai người.
Vào năm 1938,
Terman giúp Bill và Dave, biến đổi khái niệm thành hiện thực.
Terman biết được một linh kiện gọi là “bộ giao động kiểm soát bằng
điện trở/resistance-turned oscillator”, một linh kiện có nhiều triển
vọng tốt trong việc chế thành sản phẩm sau khi thay đổi một vài thành
phần. Ông cắt nghĩa y tưởng này cho Bill,
xong Bill truyền đạt lại cho Dave; rồi những người này thay đổi /biến
chế những ǵ cần thiết. Không lâu sau đó, một “bộ giao động âm tần/audio
oscillator” được ra đời! Đối với ba người, "prototype" do Bill làm ra
là một sản phẩm có thể thắng cuộc trong thị trường "winner"
. Terman xin được $1.000 đô-la trợ
cấp và Bill và Dave chế tạo nhiều bộ giao động (oscillators) dựa vào
mô h́nh ban đầu của prototype này. Pḥng chế tạo đầu tiên
là nhà xe nằm phía sau căn nhà mướn của
Bill và Dave ở Palo Alto.
Thành công của sự họp
tác chặc chẻ giữa
Hewlett và Packard và Terman mở đầu cho
việc hơp tác sau này giữa Sanford và các kỹ nghệ trong vùng lân cận.
H&P đóng góp
nhiều tiền cho các
cơ sở cộng đồng. Riêng Stanford, hai ông đă đóng
góp hơn $ 300 million, điễn h́nh là xây ṭa nhà và thiết bị
Terman Engineering [H́nh 6].

H́nh 6 :(H́nh bên trái) :
GS Terman (bên phải) chụp chung với hai sinh sinh viên cao học của ông
: David Packard (trái) và Bill Hewlett (phải) nhân dịp lễ khánh thành
Terman Engineering Building vào năm
1952.. Terman cũng là người
đă
khuyến khích Hewlett và Packard mở hăng
điện
tử
để
thực hiện
ước
mơ
của hai ông này (Stanford News Service).
Năm 1956, HP chọn Stanford Research
Park làm headquarter. David Packard là
member của the Stanford Board of Trustee, làm việc với Terman trong
công tác bành trướng hoạt động của công viên nghiên
cứu . Năm 1960, Research Park có 40
hăng ; và Terman và Packard đề nghị và
thành công trong việc bành trướng công viên đến 450 acres.
SIP giờ có một new look với new lawns, cỏ
cây và recreational areas- tạo một nơi thoải mái trong lúc làm việc.
Đây là một hallmark của vùng Silicon Valley này [9].
3. HP : một hăng tiên phuông với một
triết lư làm việc độc đáo
Song song với sự đóng góp về
kỹ thuật và thành công về phương diện tài chánh, một đóng góp khác
không kém phần quan trọng của HP là sự sáng tạo trong lối kinh doanh
(innovative way of doing business) . Điều này "đă đặt nền tảng" cho
văn hóa kinh doanh và làm việc của các
hăng xưởng sau này.
Một số thí dụ như giữ
môi trường làm việc ít quan liêu và giảm thiểu giai cấp thứ bực giữa
quản ly và nhân viên trong hăng. Hăng chú tâm vào việc dùng "sự
sáng tạo trong sản phẩm " trong việc cạnh
tranh trên thị trường. Hăng cũng chú tâm
vào việc (thăng tiến từ bên trong " promoted from within") và nhấn
mạnh vào việc huấn luyện nghề nghiệp cho nhân viên . Hăng cho nhiều
benefits rộng răi cho nhân viên như profit
sharing, bảo hiểm y tế và giờ làm việc có tính cách "flexible"
[10-11].
3-1. Triết lư của Hewlett -Packard
Những điều Hewlett & Packard tin
tưởng :
- Mục đích của business phải cung cấp dịch
vụ hay sản phẩm cho cộng đồng- chớ không phải làm nhiều tiền- mặc dù
lợi tức (profits) sẽ tự nhiên đến từ sự thành công.
- Nhân viên muốn thành công và sẽ làm việc hăng say nếu có nguồn tài
trơ và sự hướng dẫn thích đáng.
- Nhân viên phải được đối xử tốt và tin tưởng vào thành phần lănh đạo.
Có một lần, Hewlett t́m thấy pḥng chứa đồ bị
khóa; ông đập ống khóa rồi để cái dây khóa trên bàn của người quản lư
với tấm giấy ghi chú: "chuyện khóa pḥng chứa đồ không thích họp với
chính sách tôn trọng nhân viên của HP".
- Hăng và cán bộ lănh đạo phải tham gia nhiều công tác của cộng
đồng như giáo dục, từ thiện và chính trị.
HP có truyền thống tham gia vào công tác từ thiện
với đóng góp hàng trăm triệu đô-la . Ngay ở giai đoạn đầu -18
tháng sau khi hăng được thành lập- vào tháng 6 năm 1940, HP đă đóng
góp $5 cho năm cơ quan từ thiện. Lúc đó HP có 5 nhân viên và tiền
thu nhập rất thấp.
- HP tin tưởng nhiều ở đạo đức và sự ṣng
phẳng trong công việc . Nhiều kư kết với khách
hàng chỉ dựa vào"cái bắt tay". Khi business phát triễn lớn
mạnh trong Đại chiến thứ hai, Packard từ
chối việc lên lương cho chính ông v́ ông không muốn làm nhiều tiền
hơn Hewlett, lúc bấy giờ đang phục vụ trong quân ngủ.
- Open Door Policy : mọi nhân viên đều có
thể vào pḥng gặp hai ông hay nhân viên quản ly bất cứ lúc nào. Lúc
đó có sự quan tâm từ một số người là với chính sách như thế,
một số đồ đạc trong văn pḥng sẽ bị mất, nên Hewlett để tiền
trên bàn xem thử có ai lấy không. Không ai lấy cả.
Kết quả là sau đó, nhân viên thường để những vật
dụng cá nhân trên bàn, ngay cả tiền.
- Management By Walking Around (MBWA): Căn bản của lối quản ly này
là thay v́ để nhân viên đến gặp ḿnh, các
cán bộ quản lư đến gặp nhân viên tại nơi họ đang làm việc và "engage"
mọi người tham gia vào việc thảo luận công tác hiện có.
- Ngay sau chiến tranh chấm dứt, tiền thu nhập có phần đi xuống từ
$1.6 triệu năm 1945 xuống đến $800.000 vào
năm 1946. Hăng phải giảm số nhân viên từ 200 xuống
c̣n 80. Sự kiện này rất đau ḷng Hewlett và
Packard. Thế nên, ngay cả giai đoạn suy thoái về kinh tế
1973-1974, HP vẫn không có "sa thải hàng loạt" như những hăng khác.
Khoảng giữa thập niên 60's, khi một cán bộ
lănh đạo cao cấp John Minck hỏi Hewlett:
"tại sao ḿnh không "buyouts" những người đại diện bán hàng độc lập (independenty
sale representatives) thay v́ sa thải họ như các hăng khác" ; Hewlett
chửi thề "Goddamnit" và đáp lại:" Minck, anh không hiểu t́nh trạng xảy
ra. Những người đại diện này tất cả là bạn
bè của chúng ta. Chúng ta làm việc với họ đă cả hơn 10 năm nay, qua
những "cái bắt tay". Hầu hết sự thành công của
chúng ta là nhờ ở họ".
3-2
Những quotations liên quan [2]
- As I look back on my life's work,''
Hewlett said in 1990, ``I'm probably most proud of having helped to
create a company that by virtue of its values, practices and success
has had a tremendous impact on the way companies are managed around
the world.
- If I had studied more instead of playing football" at Stanford, he
said with a straight face, "I probably would have gone a little bit
further”.
- The founding of HP ``symbolically and
actually began to end the brain drain (to companies back to the
East Coast) of people trained in electronics, electrical engineering
and fields like that,'' (Henry Lowood).
- The greatest success goes to the person who is not afraid to fail in
front of even the largest audience.
- Set out to build a company and make a contribution, not an empire
and a fortune.
- The best possible company management is one that combines
a sense of corporate greatness and destiny, with empathy for, and
fidelity to, the average employee.
- The biggest competitive advantage is to do the right thing at the
worst time.
- A company that focuses solely on profits ultimately betrays both
itself and society.
- Corporate reorganizations should be made for cultural reasons more
than financial ones.
- A frustrated employee is a greater threat than a merely unhappy one.
- The job of a manager is to support his or her staff, not vice
versa .
- The best business decisions are the most humane decisions. And, all
other talents being even, the greatest managers are also the most
human managers.
- Eliminate the negative. Focus on the solution and what works and
not on what can’t be done.
4. Lời kết
Hăng Hewlett- Packard là một trong những hăng điện tử và tin
học lớn nhất thế giới và đă đóng một vai
tṛ rất quan trọng trong việc phát triễn lớn mạnh của vùng Silicon
valley. Hewlett và Packard đă làm việc rất mật thiết với GS Terman của
Đại học Stanford, phát triễn Stanford Research Park, du nhập những
phương thức và tiêu chuẩn làm việc mới đối với nhân viên và cố vấn
cho những "enterpreneurs " trẻ thành công sau này của các hăng như Sun
Microsystems, Apple, Cisco Systems, SGI, Yahoo và Google.
5.Tài
liệu tham khảo
[1]
http://www.scaruffi.com/svhistory/sv/chap76.html
[2] http://en.wikipedia.org/wiki/William_Redington_Hewlett
[3] http://en.wikipedia.org/wiki/David_Packard
[4] Posted by Tom Foremski - May 11, 201.
[5] http://www.siliconvalleywatcher.com/mt/archives/2011/05/how_the_traitor.php
[6] Cũng giống như Terman,
Charlie
Litton cũng là một ngôi sao sáng trong những sinh viên tốt nghiệp ở
Stanford. Litton tốt nghiệp 1924 sau
Terman khoảng vài năm (vào lúc Terman từ MIT về).
Litton rất giỏi về cơ khí và tự ḿnh chấ tạo đèn chân không (Vacuum
tubes) để dùng trong radio và computers. Sau khi làm việc ở
Bell Labs rồi Federal Telegraph, Litton thành lập Litton Engineering
Lab tại Redwood City (gần Palo Alto) vào tháng 4 năm 1932. Hai
mươi năm sau, hăng trở thành "a billion
dollar company". Litton rất khiêm nhường khi hỏi về sự thành công của
ông: "tôi chỉ là một người được may mắn/ I was
just a lucky kid). Division về đèn chân không của hăng trở
thành Litton Industries vào năm 1946 and sau đó bán cho Bộ Quốc Pḥng
của Mỹ. Sau này Litton dời về Carson City ở Nevada và mất ở đó vào năm
1973.
[7] James J. Mitchell -
Mercury News staff writer.
[8]
Davidow, Michael & Michael Malone. The Virtual
Corporation: structuring and revitalizing the corporation for the 21st
century. New York: HarperCollins, 1992.
[9] Links Between
Stanford University and Industry, by
Carolyn Tajnai, 1995
[10] Florida, Richard. The
rise of the creative class: And how it’s transforming work, leisure
and everyday life. New York: Basic Books,
2002
[11]
Carolyn Tainai: “Fred Terman,The father
of Silicon Valley”, 1995.
|