Cộng hưởng từ chức năng (fMRI) sử dụng
tín hiệu đặc biệt đạt được bởi độ tương phản gây nên do sự phụ thuộc
vào nồng độ oxy trong máu (Blood Oxygenation Level Dependent) hay
thường được gọi tắt là BOLD. Máu chảy qua năo mang
oxy trong các phân tử gọi là huyết sắc tố (hemoglobin).
Phân tử huyết sắc tố có chứa sắt và do đó có tín hiệu từ. Khi được oxy
gắn vào, các phân tử huyết sắc tố này có từ tính khác với lượng từ
tính khi chúng không mang oxy; và sự khác
biệt nhỏ này có thể được phát hiện với máy chụp cộng hưởng từ MRI.
Khi một vùng năo hoạt động nhiều hơn, ban đầu vùng
này sử dụng rất nhiều oxy trong máu. Ngay
sau đó, năo làm giăn mạch máu cục bộ để phục hồi nguồn oxy bị thiếu.
Bộ năo có thể làm công việc này quá tốt thậm chí đến nỗi máu mang oxy
đi vào khu vực khảo sát nhiều hơn so với lượng máu đ̣i hỏi lúc ban đầu.
Cộng hưởng từ chức năng fMRI dựa vào
hiệu ứng BOLD giúp các nhà nghiên cứu và cán bộ y tế ghi nhận và khảo
sát hoạt động của năo bộ một cách an toàn
và không xâm lấn (non-invasive). Điều này rất cần thiết trong công
tác nghiên cứu ở những phàm trù phức tạp
liên quan đến năo, đặc biệt là nhận thức (cognition) và ư thức
(consciousness).
1. Khái niệm về hiệu ứng BOLD
HIệu ứng BOLD có thể tóm lược dựa vào
những đặc tính sau:
Oxy được chuyển tải đến tế bào thần kinh
(neurons) bởi huyết sắc tố (hemoglobin hay c̣n gọi là huyết cầu tố
haemoglobin ) trong tế bào hồng cầu mao
mạch (capillary red blood cells).
Gia tăng của hoạt
động thần kinh sẽ gia tăng nhu cầu lượng oxy cung cấp; và kết quả của
sự đáp ứng cục bộ này đưa đến sự gia tăng lưu lượng máu chuyển tải đến
những vùng nơi hoạt động thần kinh gia tăng (H́nh 1).
Huyết sắc tố có tính nghịch từ
(diamagnetic) khi được oxy hóa và có tính thuận từ (paramagnetic) khi
khử oxy.
Sự khác nhau về tính chất từ này đưa đến
một một sự khác nhau nhỏ về tín hiệu MR liên quan đến lưu lương máu;
và sự khác nhau này tùy thuộc vào độ oxy hóa (degree of oxygenation).
V́ sự oxy hóa của máu biến đổi tùy thuộc vào mức
độ hoạt động thần kinh, sự khác nhau về tính từ này có thể được sử
dụng để phát hiện những hoạt động của năo. Hiện tượng này được
biết với cái tên Blood Oxygenation Level
Dependent hay BOLD và là nguyên lư hoạt động cơ bản của cộng hưởng từ
chức năng fMRI [2].
![The BOLD effect [Image: FMRIB]](Techno73.jpg) 
H́nh 1.
Sơ đồ biểu hiện sự vận chuyển của oxygen trong
máu ở vùng năo trong trạng thái nằm yên và vùng năo hoạt động, tạo nên
hiệu ứng BOLD [1].
H́nh ảnh tương phản (image contrast) của
BOLD được quyết định bởi nồng độ cục bộ tương đối trong năo của huyết
sắc tố khử oxy (deoxyhemoglobin hay deoxy-Hb) và huyết sắc tố được oxy
hóa (oxy-hemoglobin hay oxy-Hb) gây ra bởi hoạt động của năo. Thời
gian hồi giăn khu vực (regional) T2 và T2* của năo giảm
theo độ gia tăng của huyết sắc tố khử oxy.
Hiệu quả quyết định sự ảnh hưởng trên tín hiệu MR
tùy thuộc vào sức mạnh trường (field strength), tŕnh tự xung
spin (spin of echo hay SE) và thời vang (time of echo hay TE). Nói một
cách nôm na, với bất cứ kỹ thuật nào sử
dụng, vùng năo bộ nhiều huyết sắc tố oxy-hóa sẽ có nhiều tín hiệu (v́
thế sáng hơn) là vùng năo bộ có huyết sắc tố khử oxy. Nên ghi nhận ở
đây là độ tương phản BOLD có tính cách định tính và không là thước đo
trực tiếp hoạt động của tế bào năo; BOLD chỉ đo tính không đồng nhất
gây nên bởi sự thay đổi lượng oxy trong máu mà thôi!
2. Huyết sắc tố khử oxy và huyết sắc tố
được oxy hóa
Có 4 điện tử không ghép cặp (unpaired
electrons) trong nguyên tố sắt ở tầng năng lượng 3d


H́nh 2.
Huyết sắc tố được oxy hóa (oxy-hemoglobin hay oxy-Hb và huyết sắc
tố khử oxy (deoxyhemoglobin hay deoxy-Hb) của nguyên tố sắt [3].
Huyết sắc tố khử oxy có tính thuận từ
(paramagnetic) mạnh dựa vào cấu trúc với 4 điện tử không ghép cặp ở
mỗi trung tâm của nguyên tử sắt (H́nh 2).
Trong khi đó, huyết sắc tố oxy hóa không có điện
tử không ghép cặp; v́ thế có tính nghịch từ (diamagnetic), mặc dù rất
yếu. Khi oxygen được phóng thích để tạo huyết sắc tố khử oxy, 4
điện tử không ghép cặp hiện điện ở mỗi hạt nhân của nguyên tố sắt,
làm cho phân tử sắt trở nên thuận từ, Hiệu ứng BOLD liên hệ trực
tiếp đến nồng độ của huyết sắc tố khử oxy; thường biến đổi từ dưới 5%
(với 95% oxy-Hb) trong máu động mạch (arterial blood) đến lớn hơn
30% (với 70% oxy-Hb) trong máu tĩnh mạch (venous blood).

H́nh 3.
Huyết sắc tố khử oxy với tính thuận từ (D trong
h́nh) bị hạn chế trong không gian của vùng tế bào máu đỏ (ṿng tṛn
màu đỏ), gây nên sự nhiễu loạn của từ trường cục bộ. Như
được biểu hiện trong h́nh, những đường từ
thông bị uốn cong về hướng chung quanh mạch máu (blood vessel)[4].
Sự hiện diện của huyết sắc tố khử oxy có
tính thuận từ trong tế bào máu đỏ tạo nên sự biến dạng của từ trường
cục bộ và độ cảm từ gra- điên (susceptibility gradients)
ở trong và chung quanh mạch máu (H́nh 3). Sự nhiễu loạn
(disturbances) khu vực này làm cho những spins không chuyển động hay
di động chậm có một tần số cộng hưởng và độ lệch
pha (phase shifts) khác.
3. Giới hạn của BOLD
Cộng hưởng từ chức năng có thể cung cấp
thông tin liên quan đến những khu vực năo đang nói chuyện với nhau.
Nếu một vùng năo thường sáng
lên cùng lúc với một vùng khác, hai vùng này của năo có thể được kết
nối.
Các nghiên cứu cộng hưởng từ chức năng
không thực sự nh́n trực tiếp vào hoạt động của tế bào thần kinh, nhưng
chỉ theo dơi mức độ oxy trong máu thay đổi như thế nào và tương quan
với hoạt động này để khảo sát sự kích hoạt thần
kinh. Các nghiên cứu đă xác nhận rằng trong hầu
hết các trường hợp, giả định này thường là đúng.
3.1. Giới hạn thứ nhất
BOLD không ghi nhận trực tiếp tín hiệu
của các hoạt động năo; nhưng chỉ ghi nhận và đo lường gián tiếp sự
thay đổi của lượng oxygen trong máu. Độ oxy hóa
thay đổi trong vài giây. Tốc độ biến đổi
này rất chậm so với tốc độ biến đổi của hoạt động năo- nằm trong
khoảng vài milliseconds (một phần ngàn của một giây).
V́ vậy, BOLD không thể phát hiện và ghi nhận trực
tiếp những biến đổi nhanh của hoạt động năo. Thế nên có sự quan
tâm và thảo luận trong cộng đồng khoa học về tốc độ lấy h́nh này liệu
có thích hợp để có thể đạt được những thông tin chính xác và có ư
nghĩa hay không!
3.2 Giới hạn thứ hai
Độ phân giải.
Kỹ thuật hiện tại cho phép chúng ta đo lường tín hiệu BOLD ở trong
ṿng millimeter. Nhưng có hàng chục ngàn hay thậm chí hàng triệu tế
bào năo trong khoảng không gian nhỏ này. Thế nên BOLD chí có thể đo
hoạt động tập thể (collective activity) của một số lượng lớn tế bào
thần kinh (neurons).
3.3 Giới hạn thứ ba
Và sau cùng quá
tŕnh hoạt động năo gây ra sự gia tăng lưu lượng máu rất phức
tạp, liên hệ đến nhiều loại tế bào năo. Thế có nghĩa là tín hiệu BOLD
có thể khác nhau, tùy thuộc vào vùng năo và t́nh trạng bệnh lư.
4. Lợi thế của BOLD
So với cộng hưởng từ chức năng fMRI dựa
vào hiệu ứng BOLD, những kỹ thuật khảo sát năo bộ khác đối diện với
những vần đề như:
(i) EEG/MEG: có độ phân giải không gian
(spatial localization) thấp, và dùng nhiều
điện cực;
(ii) PET: có tính xâm lấn và dùng chất
tương phản có thể gây độc hại.
Thêm vào đó, fMRI c̣ những ưu điểm như:
(iii) tính
không xâm lấn;
(iv) có độ
phân giải không gian cao;
(v) có thể
biểu hiện toàn bộ vùng năo đang hoạt động;
(vi) tăng giá
trị xử dụng [5].
4. Kết từ
Khái niệm cộng hưởng
từ chức năng fMRI được thành lập dựa trên công nghệ MRI và các đặc
tính của máu giàu oxy và máu khử oxy (hiệu ứng BOLD).
Như đă tŕnh bày ở những bài viết trước [6], chụp MRI năo sử dụng một
từ trường rất mạnh để sắp xếp các hạt nhân trong vùng năo cần nghiên
cứu (tương đương với khoảng 10 ngàn đến 30 ngàn từ trường của trái đất
tùy theo từ trường máy ở 0.5 Tesla hay 3
Tesla). Một từ trường khác- trường građiên (field
gradient), sau đó được áp đặt để định vị các hạt nhân khác nhau trong
không gian. Cuối cùng, một xung tần số vô
tuyến (RF) được phát ra để đẩy các hạt nhân lên mức từ hóa cao hơn,
với độ hiệu ứng tùy thuộc vào vị trí của chúng.
Khi trường RF bị gỡ đi, các hạt nhân trở lại trạng
thái ban đầu, và năng lượng phát ra được đo và ảnh hóa.
V́ vậy, MRI có thể cung cấp một cái nh́n rơ nét về
cấu trúc tĩnh của năo. Cộng hưởng từ chức năng fMRI dựa vào
những ưu điểm về ảnh hóa của MRI với mục
đích nhằm nắm bắt những thay đổi chức năng trong năo do hoạt động của
tế bào thần kinh gây ra. Sự khác biệt về tính chất từ tính giữa máu
động mạch (giàu oxy) và tĩnh mạch (nghèo oxy) do
hiện tượng BOLD là nhịp cầu tạo ra liên kết này.
Với cộng hưởng từ chức năng fMRI, những
nhà nghiên cứu và cán bộ y tế không thực sự nh́n trực tiếp vào hoạt
động của tế bào thần kinh, nhưng chỉ xem xét mức độ oxy trong máu thay
đổi như thế nào và từ đó suy đoán và tầm soát sự tương quan của
những hoạt động này với việc kích thích
các tế bào thần kinh. Kết quả nghiên cứu đă xác định trong hầu hết các
trường hợp, giả định này thường là đúng;
mặc dù có những căn bệnh như dị dạng mạch máu,
khối u
và thậm chí lăo hóa b́nh thường có thể thay đổi phần nào mối quan hệ
giữa hoạt động thần kinh và lưu lượng máu cục bộ dẫn đến tín hiệu
BOLD.
5. Tài liệu tham khảo
[1]Stuart Clare,
FMRIB
[2]
http://www.erct.com/2-ThoVan/TTriNang/Technology%20in%20Medicine-%20Part%2027-11042022-FMRI.htm
[3]
https://radiologykey.com/blood-oxygen-level-dependent-bold-imaging-applications/
[4]
https://mriquestions.com/why-does-bold-uarr-signal.html
[5] Christoph Korn & Andrea Dantas
[6]http://www.erct.com/2-ThoVan/TTriNang/Technology%20in%20Medicine-
%20Part%2012-09012021.htm
December 5, 2022
|